Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Bài 18. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo
1. Nội dung câu hỏi
Tại phiên toà hình sự Toà án nhân dân tỉnh K, hai bị cáo B và C bị buộc tội sản xuất, buôn bán hàng cấm là pháo nổ với khối lượng khác nhau: Bị cáo B buôn bán 15kg, bị cáo C buôn bán 30kg pháo nổ. Toà án đã áp dụng điểm c khoản 1 Điều 190 Bộ luật Hình sự năm 2015, tuyên phạt tù giam cả hai bị cáo B và C về tội sản xuất, buôn bán hàng cấm.
Việc Toà án xử phạt tù giam hai bị cáo B và C là thể hiện điều gì của pháp luật? Vì sao?
2. Phương pháp giải
Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
Việc Toà án xử phạt tù giam hai bị cáo B và C là thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo quy định của pháp luật, không phân biệt đó là người có chức, có quyền, có địa vị xã hội hay là một công dân bình thường, không phân biệt giới tính, tôn giáo.
CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO
Unit 3: Cities
HÌNH HỌC-SBT TOÁN 11 NÂNG CAO
Review 1
Unit 1: A long and healthy life
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11