Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Bài 18. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Tại một ngã ba đường phố, anh cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính đối với người vi phạm. Người vi phạm là K, H và C, D (đều cùng 17 tuổi) do không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp điện. Trong trường hợp này, anh cảnh sát giao thông chỉ xử phạt tiền đối với K và H, mà không xử phạt C và D, vì C và D nói chuyện với anh cảnh sát giao thông và được thông cảm.
Chứng kiến cảnh này, về nhà K và H kể lại câu chuyện cho bố mẹ các bạn nghe. Bố của K cho rằng anh cảnh sát giao thông xử phạt không công bằng, còn bố của H thì cho rằng, do K và H không xin nên anh cảnh sát giao thông xử phạt như thế là đúng.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Em nhận xét thế nào về các ý kiến của bố bạn K và bố bạn H?
2. Phương pháp giải
Đọc trường hợp và trả lời các câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
Ý kiến của bố bạn K là đúng, vì cho rằng anh cảnh sát giao thông xử phạt không công bằng. Còn ý kiến của bố bạn H là sai, vì pháp luật giao thông đường bộ quy định thống nhất về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Theo em, việc anh cảnh sát giao thông xử phạt như vậy có thực hiện đúng quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?
2. Phương pháp giải
Đọc trường hợp và trả lời các câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
Anh cảnh sát giao thông xử phạt như vậy là không thực hiện đúng quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí. Theo quyền bình đẳng công dân về trách nhiệm pháp lí, khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không có sự phân biệt, đối xử.
Tiếng Anh 11 mới tập 2
Đề kiểm tra giữa kì 1
Chuyên đề 2: Trải nghiệm, thực hành hóa học hữu cơ
Chủ đề 3. Hoàn thiện bản thân
Unit 4: Preserving World Heritage
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11