1. Đọc hiểu văn bản: Tác gia Nguyễn Du
2. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
3. Đọc hiểu văn bản: Độc Tiểu Thanh kí (Đọc truyện về nàng Tiểu Thanh - Nguyễn Du)
4. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
6. Nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm văn học
7. Củng cố, mở rộng trang 28
8. Thực hành đọc: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
9. Thực hành đọc: Mộng đắc thái liên (Mơ đi hái sen - Nguyễn Du)
1. Đọc hiểu văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trích - Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2. Đọc hiểu văn bản: "Và tôi vẫn muốn mẹ..."
3. Đọc hiểu văn bản: Cà Mau quê xứ
4. Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng (tiếp theo)
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội
6. Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
7. Củng cố, mở rộng trang 59
8. Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng
1. Đọc hiểu văn bản: Nữ phóng viên đầu tiên (Trần Nhật Vy)
2. Đọc hiểu văn bản: Trí thông minh nhân tạo (Trích 50 ý tưởng về tương lai - Ri-sát Oát-xơn - Richard Watson)
3. Đọc hiểu văn bản: Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương (Huy Đăng)
4. Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
6. Nói và nghe: Tranh biện về một vấn đề trong đời sống
7. Củng cố, mở rộng trang 88
8. Thực hành đọc: Ca nhạc ở Miệt Vườn (Trích Văn minh Miệt Vườn - Sơn Nam)
1. Đọc hiểu văn bản: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
2. Đọc hiểu văn bản: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
3. Đọc hiểu văn bản: Cộng đồng và cá thể (Trích Thế giới như tôi thấy - An-be Anh-xtanh - Albert Einstein)
4. Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
5. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
6. Nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
7. Củng cố, mở rộng trang 119
8. Thực hành đọc: "Làm việc" cũng là "làm người"!
Nội dung câu hỏi:
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tưởng nhận thấy dòng sông Hương “không bao giờ tự lập mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ”. Hãy phân tích sự độc đáo trong cảm hứng của chính tác giả về sông Hương qua đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?
a. Lập dàn ý cho bài viết.
b. Chọn hai ý và triển khai thành hai đoạn văn có liên kết với nhau.
Phương pháp giải:
- Gợi nhớ kiến thức để phân tích sự độc đáo trong cảm hứng của chính tác giả: Lập dàn ý và chọn hai ý và triển khai hai đoạn văn có liên kết với nhau.
Lời giải chi tiết:
* Lập dàn ý
I. Mở bài:
- Giới thiệu về đề tài sông Hương
- Giới thiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường và bái bút kí
- Giới thiệu vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phố
II. Thân bài
1. Hoàn cảnh ra đời và nội dung tác phẩm
– Tác phẩm được sáng tác tại Huế năm 1981
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” rút ra từ tập bút kí cùng tên, là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, lấy cảm hứng từ dòng sông Hương thơ mộng của xứ Huế để từ đó nhà văn bày tỏ tình yêu đất nước con người.
– Đánh giá nhận xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Có thể nhắc đến sông Xen, dòng sông đẹp nhất của thủ đô Pa ri để dẫn tới lời nhận xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường ở câu mở đầu đoạn trích: “Trong những dòng sông đẹp ở các nước….một thành phố duy nhất”
Đánh giá: Nhận xét mang đậm tính chủ quan của nhà văn. Thể hiện nét độc đáo sông Hương, uyên bác, tự hào.
2. Vẻ đẹp của Sông Hương khi chảy vào lòng thành phố.
– Đánh giá đoạn văn, như câu chuyển ý: Đoạn văn như được cảm nhận dưới con mắt nghệ thuật của nhà văn, hội họa và âm nhạc. Sông Hương được ví như người tình của xứ Huế.
* Sông Hương trong cảm nhận hội họa
+ “Sông Hương vui tươi hẳn lên…đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sông Hương như một thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng khi tìm lại được chính mình.
+ “Chiếc cầu trắng… lời của tình yêu”. –> vẻ đẹp thanh thoát của sông Hương và cầu Tràng Tiền được miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa.
+ “Không giống như sông Xen…yêu quý của mình” –> niềm tự hào của tác giả khi so sánh sông Hương với các con sông nổi tiếng trên thế giới.
* Sông Hương trong cảm nhận âm nhạc
- Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sông Hương chảy chậm, điệu chạy lững lờ vì nó quá yêu thành phố của mình. –> chất âm nhạc thể hiện ở nhịp điệu êm đềm của bài bút kí bởi những câu văn dài nối tiếp nhau.
- Nhà văn liên tưởng đến dòng sông Nê va cảu Lê-nin-grat…
III. Kết bài
- Nêu cảm nhận về hình tượng dòng sông Hương ở trong lòng thành phố Huế.
- Đánh giá nghệ thuật nổi bật.
Unit 10: Cities of the Future
Chủ đề 6: Phối hợp kĩ thuật đập cầu thuận tay
Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại
Chương 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Unit 7: Artists
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11