1. Nội dung câu hỏi
Với m = 9, n = 6, p = 4, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?
2. Phương pháp giải
- Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.
- Áp dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức:
+ Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện tính trong ngoặc trước.
+ Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
3. Lời giải chi tiết
(A) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – (n – p) = 9 – (6 – 4)
= 9 – 2
= 7
(B) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x (n – p) = 9 x (6 – 4)
= 9 x 2
= 18
(C) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x n – m x p = 9 x 6 – 9 x 4
= 54 – 36
= 18
(D) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – n + p = 9 – 6 + 4
= 3 + 4
= 7
Vậy với m = 9, n = 6, p = 4 thì biểu thức (A) và (D) có giá trị bằng nhau; biểu thức (B) và (C) có giá trị bằng nhau.
Chủ đề 3. Làm việc khoa học
Chủ đề 4. Nấm
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
Unit 14. What does he look like?
Review 2
SGK Toán Lớp 4
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
VNEN Toán Lớp 4
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4