1. Đọc hiểu văn bản: Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin - Go-rơ-ki)
2. Đọc hiểu văn bản: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)
3. Thực hành đọc hiểu: Tầng hai (Phong Điệp)
4. Thực hành tiếng Việt: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
5. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
6. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện.
7. Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy)
8. Hướng dẫn tự học trang 35
1. Đọc hiểu văn bản: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)
3. Thực hành đọc hiểu: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
4. Thực hành đọc hiểu: Tình ca ban mai (Chế Lan Viên)
5. Thực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt
6. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ
8. Tự đánh giá Tràng giang (Huy Cận)
9. Hướng dẫn tự học trang 55
1. Đọc hiểu văn bản: Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai - Vũ Bằng)
2. Đọc hiểu văn bản: Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên)
3. Thực hành đọc hiểu: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
4. Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo
5. Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
6. Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
7. Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn (Huỳnh Ngọc Trảng)
8. Hướng dẫn tự học trang 86
1. Đọc hiểu văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
2. Đọc hiểu văn bản: Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
3. Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ)
4. Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
5. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
6. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch.
7. Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyễn Đình Thi)
8. Hướng dẫn tự học trang 162
1. Đọc hiểu văn bản: Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh)
2. Đọc hiểu văn bản: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
3. Thực hành đọc hiểu: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh)
4. Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)
5. Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống
7. Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động (Nguyễn Thị Bình)
8. Hướng dẫn tự học trang 146
Nội dung câu hỏi:
Tìm từ ngữ phù hợp với những chỗ trống □ trong đoạn văn phân tích dẫn chứng sau đây để làm sáng tỏ luận điểm:
"Hiện tượng sinh dùng tiếng nước ngoài của giới trẻ hiện nay có nhiều biểu hiện phức tạp, cho thấy sự tuỳ tiện, thiếu ý thức của một bộ phận thanh thiếu niên."
Thật vậy, giới trẻ thường sử dụng tiếng lai căng, pha giữa □ và tiếng Việt. Họ không ngần ngại nói với tất cả các đối tượng tham gia hội thoại bằng các dạng cấu trúc như: “ok thầy, □, □ (1); hay “trông con bé kute quá”; “anh ấy □ thật!”, “mình là □ của anh ấy”, nhóm ấy toàn các anh chuẩn □", “các superstar thích xài mobile loại xin", "Idol của tao kia" (2), thậm chí, con nghiện (điện thoại) lại viêm dạ dày (sắp hết tiền) rồi làm sao gọi cho honey đây" (3) Nếu các trường hợp thuộc dạng (1) là kiểu kết hợp từ giữa tiếng Anh với từ □ khá phổ biến hiện nay, kể cả trong giao tiếp dạng nói cũng như dạng viết thì các ví dụ thuộc nhóm (2) cho thấy những cấu trúc phức hợp hơn với nhiều yếu tố tham gia để tạo câu, trong đó, giới trẻ có xu hướng chọn một yếu tố nước ngoài được cho là trọng điểm thông báo để chen vào cấu trúc □ tiếng Việt. Còn kiểu thứ (3) là sự pha tạp giữa ngoại ngữ và □ trong cấu trúc lời thoại. Chưa hết, việc sinh dùng từ ngữ ngoại lai còn khiến nhiều bạn trẻ thay vì nói “tạm biệt" sẽ là bye" hoặc "bye bye"; lời □ là sorry nha!”; cảm ơn là "thanks"... Kiểu sử dụng tiếng nước ngoài một cách vô thức thế này dường như đã làm cho nhiều đối tượng “quen” đến mức quên mất cả từ □ tương ứng. Đây rõ ràng là một số biến chứng" của song ngữ Anh – Việt, tạo ra những cấu trúc kì quái, làm mất đi tinh chất đặc trưng và sự trong sáng của các ngôn ngữ.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn văn để đưa ra từ ngữ phù hợp.
Lời giải chi tiết:
1 - tiếng nước ngoài
2 - no bạn
3 - sorry bạn
4 - cool
5 - best friend
6 - hot boy
7 - tiếng Việt
8 - ngữ pháp
9 - một thành phần
10 - xin lỗi
11 - tiếng Việt
Dương phụ hành - Cao Bá Quát
Chủ đề 5. Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)
Bài 15: Dẫn xuất halogen
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Sinh học lớp 11
Phần hai: Giáo dục pháp luật
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11