Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 4. Quang hợp ở thực vật
Bài 5. Hô hấp ở thực vật
Bài 6. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Bài 7. Hô hấp ở động vật
Bài 8. Hệ tuần hoàn ở động vật
Bài 9. Miễn dịch ở người và động vật
Bài 10. Bài tiết và cân bằng nội môi
Ôn tập chủ đề 1
Bài 15. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Bài 16. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 17. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 18. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 19. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Ôn tập chủ đề 3
Quan sát hình 8.3:
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Nêu sự khác nhau về độ dày của thành tâm nhĩ so với thành tâm thất, thành tâm thất trái so với thành tâm thất phải. Đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với hoạt động bơm máu của tim?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức lí thuyết về cấu tạo và hoạt động của tim.
3. Lời giải chi tiết
Sự khác nhau về độ dày của thành tâm nhĩ so với thành tâm thất, thành tâm thất trái so với thành tâm thất phải:
+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất.
+ Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.
- Ý nghĩa của đặc điểm trên đối với hoạt động bơm máu của tim: Độ dày của thành ở từng ngăn tim phù hợp với yêu cầu về lực tạo ra để bơm máu đi của từng ngăn tim.
- Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất vì: Tâm nhĩ chỉ cần tạo ra lực để đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất cần phải tạo ra lực lớn hơn để đẩy máu vào động mạch đi xa hơn (đến phổi hoặc đến các tế bào khắp cơ thể).
- Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải vì: Tâm thất trái cần phải tạo ra một lực lớn hơn để đẩy máu vào động mạch chủ đi đến các tế bào khắp cơ thể, còn tâm thất phải chỉ cần phải tạo ra một lực để đẩy máu vào động mạch phổi đến phổi.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Nêu vai trò của các van tim.
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức lí thuyết về cấu tạo và hoạt động của tim.
3. Lời giải chi tiết
Vai trò của các van tim: Các van tim có vai trò đảm máu đi theo một chiều.
- Van nhĩ – thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất (van 3 lá giữa nhĩ – thất phải, van 2 lá giữa nhĩ – thất trái), van này luôn mở chỉ đóng khi tâm thất co đảm bảo cho máu chỉ chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
- Van động mạch: nằm giữa tâm thất và động mạch (van động mạch phổi, van động mạch chủ), van này luôn đóng chỉ mở khi tâm thất co đảm bảo máu chỉ chảy từ tâm thất sang động mạch.
Chủ đề 4. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giành giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)
Unit 10: Cities of the future
Bài 4: Đơn chất nitrogen
Unit 1: Generations
Chủ đề 5. Phát triển cộng đồng
SBT Sinh Lớp 11
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11
SGK Sinh Lớp 11