Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
1. Nội dung câu hỏi
Em hãy cho biết hành vi của mỗi chủ thể trong các tình huống dưới đây là vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào. Vì sao?
a. Vợ chồng ông A có tài sản chung là một ngồi nhà xây trên mảnh đất rộng 500 mét vuông. Ông bà có hai người con trai. Ông A muốn để lại tài sản cho con trai đầu vì cho rằng người đó phải ở với vợ chồng ông và lo việc cúng giỗ tổ tiên sau này. Vợ ông thì muốn chia đều cho cả hai con vì bà cho rằng con nào cũng là con của ông bà nên phải được hưởng phản tài sản thừa kế như nhau. Ông A kiên quyết không cho vợ tham gia vào việc định đoạt tài sản vì cho rằng phụ nữ chỉ được lo việc nội trợ nên quyền định đoạt tài sản là của mình ông.
b. Ông N có hai con trai và một con gái đang độ tuổi đi học. Với suy nghĩ con gái thì cần lấy chồng là được nên ông N chỉ cho hai con trai đi học trung học phổ thông, còn bắt con gái phải ở nhà làm nông nghiệp và nội trợ phụ giúp gia đình.
c. Khi biết em dâu là chị H được tiến cử bổ nhiệm làm Chánh văn phòng Ủy ban nhân dân huyện, ông K (là công chức tại Ủy ban nhân dân huyện) đã nhiều lần có hành vi chửi bới, đe dọa và yêu cầu chị H phải xin thôi bổ nhiệm.
2. Phương pháp giải
Đọc các tình huống và cho biết hành vi của mỗi chủ thể trong các tình huống đó là vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào. Giải thích.
3. Lời giải chi tiết
a. Trong gia đình, bởi vì, đó là hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật Bình đẳng giới năm 2006.
b. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bởi vì, đó là hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật Bình đẳng giới năm 2006.
c. Trong lĩnh vực chính trị, bởi vì, đó là hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Bình đẳng giới năm 2006.
CHƯƠNG 1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
1. Bài 1: Kĩ thuật đá móc cầu bằng mu bàn chân (cúp ngược)
Unit 5: Global warming
Chủ đề 1: Cân bằng hóa học
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức tập 1
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều