Nội dung câu hỏi:
Khi nói về tình trạng khó phân biệt rạch ròi thơ mới – thơ cũ, Hoài Thanh đã đưa ra ba ví dụ để minh họa. Bạn hãy làm rõ sự đan xen cũ – mới trong từng ví dụ đó.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ lại tác phẩm, chỉ ra những ví dụ minh và phân tích về sự đan xen cũ mới trong từng ví dụ.
Lời giải chi tiết:
- Các ví dụ:
+ Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt.
-> Sử dụng cách trình bày cổ điển nhưng nội dung lại mang nét hiện đại.
+ Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?
-> Sử dụng cách trình bày hiện đại nhưng lại mang bày tỏ cảm xúc gián tiếp, hơi hướng của thơ cũ.
+ Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt,
Cơm áo không đùa với khách thơ.
-> Là một nhà thơ mới mang nét hiện đại nhưng lại thu mình trong khuôn khổ chữ “tôi”.
Chương 5. Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)
Unit 3: Global warming and Ecological systems
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút - Chương 4
Unit 6. World heritages
Unit 9: Social issues
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11