1. Bài tập đọc hiểu văn bản: Sóng (Xuân Quỳnh)
2. Bài tập đọc hiểu văn bản: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
3. Bài tập đọc hiểu văn bản: Tôi yêu em (Pu-skin)
4. Bài tập đọc hiểu: Nỗi niềm tương tư (Trích Bích Câu kì ngộ - Vũ Quốc Trân)
5. Bài tập tiếng Việt trang 11
6. Bài tập viết và nói - nghe trang 14
1. Bài tập đọc hiểu văn bản: Nguyễn Du - cuộc đời và sự nghiệp
2. Bài tập đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều)
3. Bài tập đọc hiểu văn bản: Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
4. Bài tập đọc hiểu văn bản: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều)
5. Bài tập tiếng Việt trang 19
6. Bài tập viết và nói - nghe trang 20
Nội dung câu hỏi:
Đối lập là biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác phẩm văn học lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù.
Phương pháp giải:
Cần chú ý khai thác nội dung và vẻ đẹp nghệ thuật trong bài để tìm ra được biện pháp nghệ thuật đối lập trong truyện ngắn Chữ người tử tù; đồng thời nêu được các biểu hiện và tác dụng của biện pháp ấy trong việc thể hiện nội dung.
Lời giải chi tiết:
* Đối lập được sử dụng ở nhiều phương diện trong truyện:
- Về nhân vật, Huấn Cao và viên quản ngục là hai người đối lập nhau trên bình diện xã hội.
- Về chi tiết, cảnh cho chữ được tác giả xây dựng bằng thủ pháp đối lập:
+ Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật nhưng lại diễn ra trong một căn buồng tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hội hám của nhà tù (tưởng đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián). Cái đẹp lại được sáng tạo giữa chốn hội hám, nhơ bẩn; “thiên lương” cao cả lại toả sáng ở chính nơi mà bóng tối và cái ác đang ngự trị.
+ Người nghệ sĩ tài hoa say mê tộ từng nét chữ chứ không phải là người được tự do mà là một kẻ tử tù đang trong cảnh cổ đeo gông, chân vướng xiềng và chỉ sớm tinh mơ ngày mai đã bị giải vào kinh chịu án tử hình. Hình ảnh uy nghi của Huấn Cao đối lập với hình ảnh xo ro của thầy thơ lại “run run bưng chậu mực” và hình ảnh viên quản ngục “khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ”.
+ Trật tự, kỉ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: Tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân.
→ Như vậy, giữa chốn tù ngục tàn bạo, không phải những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chủ mà người tử tù làm chủ. Qua cảnh tượng này, chủ đề của tác phẩm được thể hiện sâu sắc.
Chủ đề 3: Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Chủ đề 5. Cơ thể là một thể thống nhất và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
Bài 7. Pháp luật về quản lí vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
Tải 10 đề thi học kì 2 Sinh 11
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11