Nội dung câu hỏi:
Nêu suy nghĩ của bạn về sự khác biệt giữa nửa đầu và nửa sau của từng khổ thơ trong bài xét theo phạm vi quan sát – suy tưởng. Hiện tượng có “quy luật” này nói lên điều gì về cấu tứ của bài thơ?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ lại toàn bộ bài thơ, trình bày suy nghĩ của cá nhân và rút ra nhận xét về cấu tứ của bài thơ.
Lời giải chi tiết:
- Giữa nửa đầu và nửa sau của từng khổ thơ có sự khác biệt, nếu nửa đầu khắc họa khung cảnh thiên đẹp, rộng lớn, bao la thì nửa sau mang nặng tâm trạng u buồn, sự vắng lặng của cảnh vật cũng chính là nỗi buồn của nhân vật trữ tình.
- Hiện tượng có “quy luật” này nói lên: Tác giả xây dựng cấu tứ như vậy nhằm nhấn mạnh không gian vô cùng, vô tận của ngoại cảnh và nỗi buồn, nỗi cô đơn không giới hạn của lòng người. Cả hai như cùng kết hợp để càng rộng, càng lớn thì càng buồn, càng cô đơn khiến bài thơ như chất chứa, tích tụ nỗi sầu của cả ngàn năm lại vậy.
Chủ đề 6. Động cơ đốt trong
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Bài 17: Phenol
Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
Unit 7: Independent living
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11