Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Bài 18. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo
1. Nội dung câu hỏi
Khẳng định nào sau đây là không đúng khi nói về quyền bầu cử của công dân theo quy định của pháp luật?
A. Công dân phải xuất trình thẻ cử tri khi đi bầu cử.
B. Công dân có thể nhờ người khác bỏ phiếu.
C. Công dân có quyền lựa chọn người đại biểu vào các cơ quan của Nhà nước.
D. Công dân có quyền bầu cử được ghi tên vào danh sách cử tri.
2. Phương pháp giải
Đọc và nghiên cứu lại nội dung Bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử – SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 để trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
3. Lời giải chi tiết
Chọn B. Công dân có thể nhờ người khác bỏ phiếu.
Giải thích: Theo quy định của pháp luật: trong trường hợp cử tri không thể tự viết phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu.
Chương II. Sóng
HÌNH HỌC SBT - TOÁN 11
Chủ đề 3: Kĩ thuật nhảy ném rổ và chiến thuật tấn công trong bóng rổ
Unit 5: Illiteracy - Nạn mù chữ
Chuyên đề 2. Lí thuyết đồ thị
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11