1. Nội dung câu hỏi
Đánh số vị trí các nguyên tử carbon liên tục từ một đầu bất kì của mạch carbon đến cuối mạch đối với các chất (E) và (F) ở Bảng 11.1. Nhóm – OH trong phân tử các chất này có thể gắn với carbon ở vị trí nào trong mạch carbon của chúng? Vì sao (E) và (F) lại được gọi là các đồng phân về vị trí nhóm chức?
Bảng 11.1 Ví dụ về một số đồng phân cấu tạo
2. Phương pháp giải
Dựa vào lí thuyết đồng
3. Lời giải chi tiết
- Đánh số carbon trên chất (E):
Đánh số vị trí các nguyên tử carbon liên tục từ một đầu bất kì của mạch carbon đến cuối mạch
Nhóm – OH của phân tử chất này có thể gắn vào carbon ở vị trí số 1, 2, 3.
- Đánh số carbon trên chất (F):
Đánh số vị trí các nguyên tử carbon liên tục từ một đầu bất kì của mạch carbon đến cuối mạch
Nhóm – OH của phân tử chất này có thể gắn vào carbon ở vị trí số 1, 3, 4.
- (E) và (F) được gọi là các đồng phân về vị trí nhóm chức do hai chất này có cùng công thức phân tử, có cùng nhóm chức, chỉ khác nhau về vị trí của nhóm chức trên mạch carbon.
Grammar Builder and Reference
Chuyên đề 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều tập 2
Bài 5. Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Chương 4. Sinh sản ở sinh vật
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11