1. Bài tập đọc hiểu văn bản: Sóng (Xuân Quỳnh)
2. Bài tập đọc hiểu văn bản: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
3. Bài tập đọc hiểu văn bản: Tôi yêu em (Pu-skin)
4. Bài tập đọc hiểu: Nỗi niềm tương tư (Trích Bích Câu kì ngộ - Vũ Quốc Trân)
5. Bài tập tiếng Việt trang 11
6. Bài tập viết và nói - nghe trang 14
1. Bài tập đọc hiểu văn bản: Nguyễn Du - cuộc đời và sự nghiệp
2. Bài tập đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều)
3. Bài tập đọc hiểu văn bản: Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
4. Bài tập đọc hiểu văn bản: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều)
5. Bài tập tiếng Việt trang 19
6. Bài tập viết và nói - nghe trang 20
Nội dung câu hỏi:
Phân tích tác dụng của nghệ thuật đối trong bài thơ.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và phân tích tác dụng của nghệ thuật đối.
Lời giải chi tiết:
* Nghệ thuật đối có ở trong câu thơ đầu và nhất là nghệ thuật đối giữa hai câu thực và hai câu luận – biện pháp nghệ thuật buộc phải có đối với bài thơ bát cú Đường luật.
- Câu thơ “Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang”, chi với bảy chữ nhưng đã chứa đựng sự đối lập về hình ảnh và về ý. Sự đối lập về hình ảnh: cảnh đẹp / gò hoang, đối lập về ý: quá khứ đẹp để huy hoàng / hiện tại hoang tàn, cô quạnh. Mới đọc qua tưởng là lời than chung cho lẽ đời dâu bể, nhưng nghĩ kĩ thì là lời than trước cái đẹp bị dập vùi. Nguyễn Du đã khai đề bài Đọc Tiểu Thanh kí bằng một câu thơ xót xa, thương cảm. Câu thơ mở đầu như báo trước về số phận Tiểu Thanh.
- Hai câu thơ thực đối với hai câu luận làm nổi bật lên sự tương quan giữa số phận bi kịch của Tiểu Thanh với bi kịch của những người tài hoa ở xã hội cũ, trong đó có Nguyễn Du. Nhà thơ nói tới hai cái oan, cái hận trong đời Tiểu Thanh: sắc đẹp nhưng yểu mệnh, tài năng bị dập vùi. Từ cái hận của Tiểu Thanh, nghĩ rộng ra cái hận muôn đời để rồi “Một lời là một vận vào” bản thân mình: Phong vận kì oan ngã tự cư (Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã). Biện pháp nghệ thuật đối tương đồng giữa hai câu thực và hai câu luận tạo nên sự hoà nhập giữa khách thể và chủ thể, cho thấy sự cảm thông lạ lùng của đại thi hào dân tộc.
CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Phần 1. Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
Câu hỏi tự luyện Hóa 11
Bài 1. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương 2. Chương trình đơn giản
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11