1. Bài tập đọc hiểu văn bản: Sóng (Xuân Quỳnh)
2. Bài tập đọc hiểu văn bản: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
3. Bài tập đọc hiểu văn bản: Tôi yêu em (Pu-skin)
4. Bài tập đọc hiểu: Nỗi niềm tương tư (Trích Bích Câu kì ngộ - Vũ Quốc Trân)
5. Bài tập tiếng Việt trang 11
6. Bài tập viết và nói - nghe trang 14
1. Bài tập đọc hiểu văn bản: Nguyễn Du - cuộc đời và sự nghiệp
2. Bài tập đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều)
3. Bài tập đọc hiểu văn bản: Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
4. Bài tập đọc hiểu văn bản: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều)
5. Bài tập tiếng Việt trang 19
6. Bài tập viết và nói - nghe trang 20
Nội dung câu hỏi:
(Câu hỏi 1, SGK) Những thể loại văn học nào được hướng dẫn đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11? Thể loại nào mới so với sách Ngữ văn 10? Cần chú ý điều gì khi đọc hiểu các văn bản văn học?
Phương pháp giải:
Gợi nhớ lại kiến thức về Bài Mở đầu để đưa ra câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Ngữ văn 10 | Ngữ văn 11 | Cần chú ý |
Truyện: - Truyện thần thoại - Sử thi - Truyện ngắn - Tiểu thuyết | Truyện: - Truyện thơ dân gian - Truyện thơ Nôm - Truyện ngắn - Tiểu thuyết | Việc đọc hiểu nội dung và hình thức của tác phẩm phải gắn với đặc trưng thể loại. Vì vậy, cần đọc trực tiếp văn bản, nhận biết đặc điểm và cách đọc của thể loại. |
Thơ: - Thơ Đường luật - Thơ tự do | Thơ: - Thơ có yếu tố tượng trưng - Thơ (nói chung) | Cần vận dụng yêu cầu về cách đọc hiểu thơ, vừa cần chú ý những yêu cầu riêng của mỗi văn bản thơ như: đặc điểm của thơ có yếu tố tượng trưng, nhận biết, và phân tích được tác dụng của các yếu tố này trong việc biểu đạt nội dung. |
Kịch bản văn học: - Tuồng - Chèo | Kịch bản văn học: - Bi kịch | Cần chú ý ngôn ngữ và hình thức trình bày của loại văn bản này, nhận biết và thấy được tác dụng của cách trình bày ấy. |
Kí: - Không học | Kí: - Tùy bút, tản văn, truyện kí | Cần nắm được các đặc điểm chung và riêng của mỗi thể loại trong đó. Ngoài ra, cần nhận biết và thấy được sự kết hợp giữa sự thực và tưởng tượng, hư cấu và phi hư cấu,… |
Tác giả: - Thơ văn Nguyễn Trãi: văn nghị luận và thơ Nôm | Tác giả: - Thơ văn Nguyễn Du: truyện thơ Nôm (Truyện Kiều) và thơ chữ Hán. | Chú ý các yêu cầu đọc hiểu truyện thơ Nôm, thơ chữ Hán, vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Du để hiểu sâu tác phẩm của ông. |
Chủ đề 3. Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á
Chuyên đề 3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
Unit 2: The generation gap
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Phần 2. Địa lí khu vực và quốc gia
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11