Cho tứ diện SABC. Gọi H, K lần lượt là hai điểm trên hai cạnh SA và SC (H ≠ S, A; K ≠ S, C) sao cho HK không song song với AC. Gọi I là trung điểm của BC (Hình 38).
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Tìm giao điểm của đường thẳng HK và mặt phẳng (ABC).
2. Phương pháp giải
Để tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, ta tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng trong mặt phẳng.
3. Lời giải chi tiết
Xét mặt phẳng (SAC), có:
HK ∩ AC = {J}
Mà AC ⊂ (ABC)
Suy ra HK ∩ (ABC) = {J}.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAI) và (ABK); (SAI) và (BCH).
2. Phương pháp giải
Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng đó.
3. Lời giải chi tiết
+) Ta có:
Gọi D là giao điểm của SI và BK
Ta có:
Do đó
+) Ta có:
Ta lại có:
Do đó
Bài 3. Phòng chống tệ nạn xã hội ở VN trong thời kì hội nhập quốc tế
Bài 5. Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Unit 10: Nature In Danger - Thiên nhiên đang lâm nguy
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11
Chương 3. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11