Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Bài 18. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo
1. Nội dung câu hỏi
B và D cùng làm việc trong một công ty nhưng có quan hệ với nhau không tốt đẹp. Một lần, nhân lúc D không để ý, B đã tìm cách mở điện thoại của D ra xem rồi chụp tin nhắn mà D trao đổi riêng với bạn trai của mình và đưa lên Facebook cá nhân của B.
D có thể bị xử phạt như thế nào về hành vi xâm phạm thư tín của B?
2. Phương pháp giải
Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
Hành vi của D xâm phạm thư tín của B có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 3 Điều 102 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP, vì đã cố tình thu thập tin nhắn của B mà không được sự đồng ý. D có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng.
Chuyên đề 2. Truyền thông tin bằng bằng sóng vô tuyến
Bài 10: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Unit 2: Vietnam and ASEAN
Unit 2: Vietnam and ASEAN
Chương 3. Quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11