1. Đọc hiểu văn bản: Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin - Go-rơ-ki)
2. Đọc hiểu văn bản: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)
3. Thực hành đọc hiểu: Tầng hai (Phong Điệp)
4. Thực hành tiếng Việt: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
5. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
6. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện.
7. Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy)
8. Hướng dẫn tự học trang 35
1. Đọc hiểu văn bản: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)
3. Thực hành đọc hiểu: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
4. Thực hành đọc hiểu: Tình ca ban mai (Chế Lan Viên)
5. Thực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt
6. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ
8. Tự đánh giá Tràng giang (Huy Cận)
9. Hướng dẫn tự học trang 55
1. Đọc hiểu văn bản: Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai - Vũ Bằng)
2. Đọc hiểu văn bản: Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên)
3. Thực hành đọc hiểu: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
4. Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo
5. Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
6. Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
7. Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn (Huỳnh Ngọc Trảng)
8. Hướng dẫn tự học trang 86
1. Đọc hiểu văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
2. Đọc hiểu văn bản: Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
3. Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ)
4. Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
5. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
6. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch.
7. Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyễn Đình Thi)
8. Hướng dẫn tự học trang 162
1. Đọc hiểu văn bản: Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh)
2. Đọc hiểu văn bản: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
3. Thực hành đọc hiểu: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh)
4. Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)
5. Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống
7. Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động (Nguyễn Thị Bình)
8. Hướng dẫn tự học trang 146
Nội dung câu hỏi:
Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện, nghị luận về một tác phẩm thơ và nghị luận về một bộ phim (vở kịch, bài hát, bức tranh, pho tượng).
Phương pháp giải:
Gợi nhớ lại kiến thức giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện, nghị luận về một tác phẩm thơ và nghị luận về một bộ phim để đưa ra điểm giống và khác nhau.
Lời giải chi tiết:
| Nghị luận về một tác phẩm thơ | Nghị luận về một bộ phim |
Giống nhau | - Đều là dạng bài nghị luận văn học - Đều trình bày những nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật - Đều phải dựa trên những hiểu biết về tác phẩm để đưa ra cảm nhận | |
Khác nhau | - Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. - Xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. - Phải nêu được các nhận xét, ý kiến (luận điểm) xác đáng, rõ ràng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); phải có các luận cứ tiêu biểu xác thực làm cơ sỏ cho luận điểm. - Cần sử dụng phối hợp các thao tác, kĩ năng (phân tích, chứng minh, giải thích…); nên có những suy nghĩ, những cách trình bày bài mang sắc thái riêng. | - Là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Cần phân tích các yếu tố như ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,.. Để làm nổi bật nội dung tư tưởng và nghệ thuật. - Có hiểu biết cơ bản về loại hình nghệ thuật mà tác phẩm đó thuộc về. - Có hứng thú với tác phẩm trên cơ sở từng xem, nghe, thưởng lãm theo điều kiện thực tế cho phép. - Có một quan điểm đánh giá rõ ràng về tác phẩm với việc triển khai những lí lẽ xác đáng. |
Đề thi học kì 1
CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO
Chủ đề 2. Khám phá bản thân
Chương 6. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Unit 9: Education in the future
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11