1. Nội dung câu hỏi
Trong Hình 1, M và N là điểm biểu diễn của các góc lượng giác và trên đường tròn lượng giác. Xác định tọa độ của M và N trong hệ trục tọa độ Oxy.
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức đã học để xác định
3. Lời giải chi tiết
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của điểm M xuống trục Ox và Oy; gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm N trên trục Ox và Oy.
Đặt (OA, OM) = , (OA, ON) =
+) Xét tam giác MHO vuông tại H, có:
Ta có nên .
Mà MH = OK nên OK = sin α hay tung độ điểm M bằng sinα.
Ta lại có:
Mà nên
do đó hoành độ của điểm M bằng cosα.
Vậy tọa độ điểm M là (cos α; sin α) =
+) Xét tam giác ONE vuông tại E, có:
Mà
Mà NE = OF nên OF = – sinβ do đó tung độ điểm N bằng sinβ.
Ta lại có:
OE = cos β nên hoành độ của điểm M bằng cosβ.
Vậy tọa độ điểm N là
Chuyên đề 3. Danh nhân trong lịch sử Việt Nam
Unit 5: Vietnam and ASEAN
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Chương 6. Chương trình con và lập trình có cấu trúc
Chuyên đề 11.3. Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11