Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 1 và điểm A(1; 0).
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Cho điểm B(0; 1). Số đo góc lượng giác (OA, OB) bằng bao nhiêu radian?
2. Phương pháp giải
Vẽ đường tròn rồi nhận biết từng góc
3. Lời giải chi tiết
Ta có: Số đo góc lượng giác (OA, OB) bằng .
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Xác định các điểm A’ và B’ trên đường tròn sao cho các góc lượng giác (OA, OA’) và (OA, OB’) có số đo lần lượt là π và .
2. Phương pháp giải
Vẽ đường tròn rồi nhận biết từng góc
3. Lời giải chi tiết
Điểm A’ là điểm nằm trên đường tròn lượng giác thỏa mãn (OA, OA’) bằng π. Khi đó ta có hình vẽ:
Điểm B’ là điểm nằm trên đường tròn lượng giác thỏa mãn (OA, OB’) bằng . Khi đó ta có hình vẽ:
Unit 0: Introduction
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn bóng rổ; kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật dẫn bóng
Chuyên đề 11.1. Phân bón
Chương 4. Sinh sản ở sinh vật
Chủ đề 1. Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11