Bài 14. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc
Bài 15. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập dân tộc từ đầu công nguyên đến trước thế kỉ X
Bài 16. Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa thời Bắc thuộc
Bài 17. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
Câu 1
Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin trong phần dựa vào đâu để biết và xây dựng lại lịch sử.
Lời giải chi tiết:
Trải qua thời gian, thông tin và những hoạt động của con người vẫn được lưu giữ dưới nhiều dạng tư liệu khác nhau như: truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…
Chúng ta muốn biết và xây dựng lại lịch sử bắt buộc phải dựa vào các tư liệu đó. Mỗi tư liệu sẽ bổ sung cho một khía cạnh của sự kiện lịch sử giống như các mảnh ghép sẽ góp phần tạo nên sự hoàn thiện của một bức tranh lịch sử.
Câu 2
Phân biệt các loại tư liệu lịch sử trong các hình từ 1.8 đến 1.11. Trong các loại tư liệu trên đâu là tư liệu gốc?
Phương pháp giải:
Quan sát hình ảnh
Lời giải chi tiết:
- Hình 1.8. Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ là tư liệu truyền miệng.
- Hình 1.9 là tư liệu hiện vật.
- Hình 1.10 là tư liệu chữ viết.
- Hình 1.11 là tư liệu hiện vật.
Trong các loại tư liệu trên, tư liêu trên, thì Thạp đồng Đào Thịnh (H 1.9) Và Sắc lệnh của chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phong cho ông Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (H 1.1.1)
Câu 3
Nêu ý nghĩa của các nguồn sử liệu lịch sử.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin trong bài
Lời giải chi tiết:
Tư liệu truyền miệng là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác. Nếu khai thác đúng cách, các tư liệu truyền miệng có thể giúp chúng ta biết nhiều sự kiện lịch sử có giá trị. Ví dụ: khai thác truyền thuyết “Bánh chưng – bánh dày” có thể biết được một phần đời sống vật chất – tinh thần của cư dân Việt cổ…
- Tư liệu hiện vật: gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm…). Tư liệu hiện vật có thể giúp bổ sung hoặc kiểm chứng tính đúng đắn của các tư liệu chữ viết.
- Tư liệu chữ viết: gồm các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí…. Tư liệu chữ viết giúp cung cấp nguồn sử liệu quý về các sự kiện lịch sử, nhất là là về đời sống chính trị, văn hóa.
- Tư liệu gốc: là loại tư liệu chứa đựng những thông tin ra đời vào thời điểm xảy ra sự kiện, hiện tượng lịch sử. Xét về hình thức và nội dung phản ánh, tư liệu lịch sử gốc được chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi âm, ghi hình. => Đây là nguồn tư liệu có giá trị cao nhất, xác thực nhất trong các loại tư liệu.
Đề thi học kì 2
Chương 1. Số tự nhiên
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
CHƯƠNG II : CHẤT QUANH TA
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6