Đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi:
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Em hãy làm rõ đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động trong thông tin trên.
2. Phương pháp giải
Đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội, là:
- Quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động;
- Các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động phát sinh trong quá trình sử dụng lao động.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Em hãy xác định các quan hệ lao động trong từng trường hợp trên. Em nhận xét như thế nào về các quan hệ lao động trong trường hợp đó? Theo em, các quan hệ lao động đó có thuộc đối tượng điều chỉnh được xác định trong thông tin không? Vì sao?
2. Phương pháp giải
Đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
- Xác định:
+ Trường hợp 1: giữa chị H và Công ty BM đã phát sinh quan hệ lao động. Thể hiện ở việc: chị H được nhận vào làm việc tại Công ty BM với vị trí công việc là: kĩ thuật viên máy tính, hưởng mức lương 5 triệu đồng/ tháng.
+ Trường hợp 2: Giữa công ty AC với hơn 100 nhân viên dư thừa đã phát sinh các quan hệ liên quan trực tiếp tới quan hệ lao động. Cụ thể là:
▪ Quan hệ về học nghề và quản lí lao động (thể hiện ở việc: công ty AC đã thực hiện việc đào tạo và sắp xếp việc làm mới cho 20 người lao động; đồng thời cho 80 lao động thôi việc).
▪ Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động (thể hiện ở việc: hơn 80 người lao động bị công ty AC cho thôi việc đã gửi đơn đề nghị Tòa án giải quyết).
- Nhận xét: Quan hệ lao động và các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động đều thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
Từ thông tin và trường hợp trên, em hiểu thế nào là pháp luật lao động?
2. Phương pháp giải
Đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
Pháp luật lao động là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động với người lao động và các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động phát sinh trong quá trình sử dụng lao động.
Unit 7: Artists
Chủ đề 1. Xây dựng và phát triển nhà trường
Chuyên đề III. Một số yếu tố vẽ kĩ thuật
Bài 12: Alkane
Chương 2. Nitơ - Photpho
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều