Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:
Lời giải ý 1
1. Nội dung câu hỏi
Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào trong các thông tin trên?
2. Phương pháp giải
Đọc thông tin và nêu được biểu hiện của quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc ở Việt Nam được trong các thông tin đó.
3. Lời giải chi tiết
Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện trong các thông tin như sau:
-Thông tin 3: Đảng và Nhà nước Việt Nam không chỉ đề ra chủ trương, chính sách mà còn ban hành các văn bản pháp luật cụ thể, tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi nhằm thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi so với bình quân chung của cả nước.
- Thông tin 4: Đồng bào các dân tộc ở bản Kéo Hượn đã nêu cao tinh thần tự lực, tự cường được tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở địa phương, từng bước nâng cao và cải thiện cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân trong bản.
Lời giải ý 2
1. Nội dung câu hỏi
Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế.
2. Phương pháp giải
Lấy ví dụ trong thực tiễn thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế.
3. Lời giải chi tiết
Ví dụ: Ngày 31/7/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 135/QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã địa bàn khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là Chương trình 135). Hơn 20 năm qua, Chương trình 135 đã đạt được nhiều thành tựu, tập trung một số nội dung như: Hệ thống cơ sở hạ tầng vùng DTTS và miền núi, vùng kinh tế - xã hội địa bàn khó khăn được đầu tư với hàng ngàn công trình (đường giao thông liên thôn, xã, trường học, trạm y tế, công trình hỗ trợ tưới tiêu, nhà sinh hoạt cộng đồng); nhiều mô hình hỗ trợ phát triển sản xuất và cách làm mới đã tạo cơ hội việc làm, cải thiện sinh kế cho đồng bào DTTS, giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
Review Unit 7
Chủ đề 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
Chủ đề 7: Chiến thuật cá nhân
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Sinh học lớp 11
Chủ đề 1. Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều