Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á
Bài 2. Khí hậu châu Á
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Bài 5. Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á
Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực nam Á
Bài 11. Dân cư và kinh tế khu vực Nam Á
Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)- Địa lý 8
Bài 18. Thực hành : Tìm hiểu Lào và Cam-phu-chia
Đề bài
Dựa vào hình 11, em hãy cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu kilômét?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát hình 1.1 SGK, đọc kĩ phần chú giải.
Lời giải chi tiết
- Điểm cực Bắc và Nam phần đất liền của châu Á:
+ Điểm cực Bắc (điểm A trên hình 1.1): vĩ tuyến 77°44'B.
+ Điểm cực Nam (điểm B trên hình 1.1): vĩ tuyến 1°16'B.
- Châu Á tiếp giáp 3 đại dương (Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương) và 2 châu lục (châu Âu và châu Phi).
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (điểm A => điểm B trên hình 1.1): 8500 km; chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất (điểm C => điểm D): 9200 km.
Unit 5: Study Habits - Thói quen học tập
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2
Unit 1: Which One Is Justin?
Fun time
PHẦN BA. LỊCH SỬ VIÊT NAM (1858 đến năm 1918)