Trả lời câu hỏi mục 1 trang 99 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết bài mở đầu
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề bài
1. Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2, cho biết:
- Vào ngày 22 tháng 6, bán cầu Bắc đang là mùa gì, bán cầu Nam đang là mùa gì. Tại sao?
- Vào ngày 22 tháng 12, bán cầu Bắc đang là mùa gì, bán cầu Nam đang là mùa gì. Tại sao?
Hình 2. Góc chiếu của tia sáng mặt trời tới Trái Đất.
2. Dựa vào hình 2, nêu sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa của cả hai bán cầu.
Dựa vào hình 3, nêu sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ.
Hình 3. Sự khác biệt về mùa theo vĩ độ
3. Dựa vào hình 4, hãy hoàn thành bảng vào vở theo mẫu sau:
Phương pháp giải - Xem chi tiết
1. Quan sát hình 1, 2 và thông tin trong mục 2.
2. Quan sát hình 2, 3.
3. Quan sát hình 4.
Lời giải chi tiết
1. Mùa ở hai bán cầu
- Vào ngày 22 tháng 6, bán cầu Bắc là mùa nóng, bán cầu Nam là mùa lạnh. Do bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt; bán cầu Nam ngược lại.
- Vào ngày 22 tháng 12, bán cầu Bắc là mùa lạnh, bán cầu Nam là mùa nóng. Do bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt; bán cầu Bắc ngược lại.
2. Thời gian diễn ra mùa và hiện tượng mùa theo vĩ độ
- Sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa ở 2 bán cầu:
+ Sau ngày 21 - 3 đến trước ngày 23 - 9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng; bán cầu Nam => mùa lạnh.
+ Sau ngày 23 - 9 đến trước ngày 21 - 3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng; bán cầu Bắc => mùa lạnh.
- Sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ:
+ Ở các vĩ độ cao (đới lạnh) quanh năm lạnh.
+ Ở các vĩ độ trung bình (đới ôn hòa), một năm chia thành 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
+ Ở các vĩ độ thấp (đới nóng) quanh năm nóng.
3. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
Unit 6. Community Services
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG - SBT
CHƯƠNG VI: TỪ TẾ BÀO TỚI CƠ THỂ
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI 1
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6