1. Nội dung câu hỏi:
Pin chưa sử dụng thường có điện trở trong nhỏ nên đồ thị thu được sẽ có độ dốc nhỏ. Do đó, để xác định được giao điểm với trục hoành, ta cần phải lấy một dải số liệu rộng hơn. Hãy đề xuất một cách xác định r mà không phải kéo dài đồ thị.
2. Phương pháp giải:
Dựa vào công thức 20.1, kĩ năng vẽ đồ thị để trả lời.
3. Lời giải chi tiết:
Ta có thể sử dụng phương án sau:
- Viết lại công thức (20.1) dưới dạng:
Căn cứ các giá trị tương ứng của R và I trong Bảng 20.1
- Tính các giá trị tương ứng của y và x.
- Vẽ đồ thị y = f(x) biểu diễn gián tiếp sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I trong mạch kín vào điện trở của biến trở R (đồ thị trên) để nghiệm lại định luật ôm đối với toàn mạch theo hệ thức (20.1).
- Xác định tọa độ
Từ (1) và (2), suy ra giá trị suất điện động E và điện trở trong r của pin.
CHƯƠNG VII: HIĐROCABON THƠM. NGUỒN HIĐROCABON THIÊN NHIÊN
Chương 4: Hydrocarbon
Unit 8: Conservation
Bài 5. Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á - Tập bản đồ Địa lí 11
Review Unit 2
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11