1. Nội dung câu hỏi
Em hãy chia sẽ hiểu biết của bản thân về các câu tục ngữ, thành ngữ dưới đây:
- Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay.
- Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân để chia sẻ hiểu biết về các câu tục ngữ, thành ngữ.
3. Lời giải chi tiết
- Câu thành ngữ “ruộng bề bề không bằng có nghề trong tay” muốn phản ánh về vấn đề: nếu có tài sản nhưng không chăm chỉ làm việc thì của cải rồi cũng tan biến; nếu có kiến thức, nghiệp vụ và kĩ năng tốt về một nghề nghiệp nào đó thì sẽ không lo thiếu ăn thiếu mặc. Từ đó, khuyên con người hãy tạo lập, rèn luyện cho mình một nghề nghiệp để mở rộng cánh cửa tương lai.
- Câu tục ngữ “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” muốn khuyên con người: học nghề gì, làm việc gì cũng cần phải học đến nơi đến chốn, tu dưỡng nghề nghiệp cho thành thạo; khi đã có kiến thức, nghiệp vụ và kĩ năng nghề nghiệp tốt, con người sẽ đạt được sự thành đạt (câu tục ngữ này gần nghĩa với câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”).
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn bóng chuyền đối với sự phát triển thể chất - một số điều luật thi đấu môn bóng chuyền
Chủ đề 4. Dòng điện, mạch điện
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2
Chủ đề 2: Giao cầu
Review Unit 3
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều