1. Đọc: Mắt sói (trích, Đa-ni-en Pen-nắc)
2. Thực hành tiếng Việt trang 14
3. Đọc: Lặng lẽ Sa Pa (trích, Nguyễn Thành Long)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc: Bếp lửa (Bằng Việt)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
8. Củng cố, mở rộng trang 32
9. Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng (O.Hen-ry)
1. Đọc: Đồng chí, Chính Hữu
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Đọc: Lá đỏ, Nguyễn Đình Thi
4. Đọc: Những ngôi sao xa xôi (trích, Lê Minh Khuê)
5. Thực hành tiếng Việt trang 48
6. Viết: Tập làm một bài thơ tự do
7. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
8. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
9. Củng cố, mở rộng trang 56
10. Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
11. Đọc mở rộng trang 58
1. Đọc: Nhà thơ của quê hương làng cành Việt Nam (trích, Xuân Diệu)
2. Thực hành tiếng Việt trang 66
3. Đọc: Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa (Trần Đình Sử)
4. Thực hành tiếng Việt trang 69
5. Đọc: Xe đêm (trích, Côn-xtan-tin Pau-xtốp-xki)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) trang 77
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)
8. Củng cố, mở rộng trang 82
9. Thực hành đọc: "Nắng mới" - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng (Lê Quang Hưng)
1. Đọc: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 93
3. Đọc: Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" (Lâm Lê)
4. Đọc: Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn (Xi-át-tơn)
5. Thực hành tiếng Việt trang 101
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
7. Viết: Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
8. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
9. Củng cố, mở rộng trang 111
10. Thực hành đọc: "Dấu chân sinh thái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất (Dương Xuân Thảo)
11. Đọc mở rộng trang 114
Nội dung câu hỏi:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày cảm nghĩ của em về tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ bài thơ và trình bày cảm nghĩ của em.
Lời giải chi tiết:
Trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu, hai tiếng "đồng chí" vang lên thật thiết tha, cảm động. Với nhan đề Đồng chí, bài thơ đã nói lên được bản chất cách mạng của tình đồng đội, đồng thời cũng nói lên ý nghĩa sâu sắc của tình đồng đội. Câu thơ thứ bảy trong bài thơ cũng chỉ gồm hai tiếng: "Đồng chí". Câu này có ý nghĩa quan trọng trong bố cục của toàn bài. Nó đánh dấu một mốc mới trong mạch cảm xúc và bao hàm những ý nghĩa sâu xa. Sáu câu thơ đầu là tình đồng đội tri kỷ, đến đây được nâng lên thành tình đồng chí thiêng liêng. Đồng chí nghĩa là không chỉ có sự gắn bó thân tình mà còn là cùng chung chí hướng cao cả. Những người đồng chí- chiến sĩ hòa mình trong mối giao cảm lớn lao của cả dân tộc. Gọi nhau là đồng chí thì nghĩa là đồng thời với tư cách họ là những con người cụ thể, là những cá thể, họ còn có tư cách quân nhân, tư cách của "một cây" trong sự giao kết của "rừng cây”, nghĩa là từng người không chỉ là riêng mình. Hai tiếng đồng chí vừa giản dị, thân mật lại vừa cao quý, lớn lao là vì thế.
CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
Bài 5. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Chủ đề 2. Khám phá bản thân
Test yourself 1
Chương 1. Vẽ kĩ thuật
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8