Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Bài 3. Điều hoàn hoạt động của gen
Bài 4. Đột biến gen
Bài 5. Nhiễn sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Bài 14. Thực hành: Lai giống
Bài 15. Bài tập chương I và chương II
I. KHÁI NIỆM TƯƠNG TÁC GEN
Là sự tác động qua lại giữa hai hay nhiều gen không alen cùng quy định một kiểu hình.
" Bản chất: Là sự tương tác giữa các sản phẩm của gen để tạo nên kiểu hình.
II. CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GEN KHÔNG ALEN
1. Tương tác bổ sung (bổ trợ)
a. Khái niệm: Tương tác bổ trợ là kiểu tương tác của hai hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng, trong đó sự xuất hiện của 2 alen trội làm xuất hiện kiểu hình mới.
b. Sơ đồ lai kiểm chứng:
c. Giải thích kết quả:
- F2 có 9+7 = 16 tổ hợp → F1 cho 4 loai giao tử → F1 dị hợp về 2 cặp gen (AaBb).
-Ta thấy F1 (AaBb) dị hợp về 2 cặp gen chỉ biểu hiện một tính trạng hoa đỏ → hiện tượng 2 gen tương tác quy định 1 tính trạng:
+ Hai alen trội A và B nằm trên 2 NST khác nhau sinh ra sản phẩm tương tác với nhau đã qui định tính trạng hoa đỏ (A_B_)
+ Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào thì hoa màu trắng ( A-bb, aaB-, aabb)
2. Tương tác át chế
a. Khái niệm: Là hiện tượng tương tác giữa hai (hay nhiều) gen trong đó 1 gen này kìm hãm sự hoạt động của 1 gen khác thuộc locut khác nhau.
Có hai truờng hợp: át chế trội và át chế lặn.
b. Sơ đồ lai:
c. Giải thích:
Ta thấy tỉ lệ F2 là 13 : 3 → có 16 tổ hợp lai nhưng khác tỉ lệ 9 : 3 : 3 1 chứng tỏ các gen phân li độc lập nhưng có sự tương tác với nhau, cụ thể là tuân theo qui luật tương tác át chế trội (Sự có mặt của B kìm hãm sự biểu hiện của A, nên kiểu gen A_B_ quy định màu trắng, kiểu gen A_bb có màu).
3. Tương tác cộng gộp
*Khái niệm: Là hiện tượng khi có hai hay nhiều locus gen tương tác với nhau mỗi alen trội đều góp phần làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình.
Tỷ lệ đặc trưng : 9A_B_, 3A_bb, 3aaB_ : 1aabb = 15 : 1
*Đặc điểm:
- Tính trạng càng do nhiều gen tương tác quy định thì sự sai khác về KH giữa các KG càng nhỏ ® tạo nên một phổ BD liên tục.
- Tác động cộng gộp thường là các tính trạng số lượng, năng suất (sản lượng sữa, chiều cao…). Tính trạng số lượng thường có phổ biến dị rộng, có thể định lượng được bằng cân, đo, đong, đếm...
Unit 6: Future Jobs - Việc Làm Tương Lai
Đặc điểm chung của tự nhiên
Chương 4. Ứng dụng di truyền học
Review 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Sinh học lớp 12