1. Nội dung câu hỏi
Trong việc lát mặt phẳng bởi các tam giác đều bằng nhau như được thể hiện trong Hình 1.10, phép tịnh tiến theo vectơ có biến mỗi viên gạch màu xanh thành một viên gạch màu xanh, mỗi viên gạch màu đỏ thành một viên gạch màu đỏ hay không?
2. Phương pháp giải
Quan sát hình vẽ và áp dụng kiến thức để trả lời.
3. Lời giải chi tiết
Đặt một số điểm như hình vẽ.
Ta thấy: nên phép tịnh tiến biến các điểm H, C, E tương ứng thành E, D, F. Do đó, biến tam giác HCE thành tam giác EDF hay phép tịnh tiến theo vectơ biến một viên gạch màu xanh thành một viên gạch màu xanh. Đối với các viên gạch màu xanh khác, thực hiện tương tự. Vậy phép tịnh tiến theo vectơ biến mỗi viên gạch màu xanh thành một viên gạch màu xanh.
Ta cũng có: nên phép tịnh tiến biến các điểm C, D, E tương ứng thành D, G, F. Do đó, biến tam giác CDE thành tam giác DGF hay phép tịnh tiến theo vectơ biến một viên gạch màu đỏ thành một viên gạch màu đỏ. Đối với các viên gạch màu đỏ khác, thực hiện tương tự. Vậy phép tịnh tiến theo vectơ biến mỗi viên gạch màu đỏ thành một viên gạch màu đỏ.
CHƯƠNG III: NHÓM CACBON
Chuyên đề 11.1. Phân bón
Đề thi giữa kì 1
Chuyên đề 2: Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống
Chủ đề 5: Kĩ thuật đánh đầu
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11