Bài mẫu 1
Bài mẫu 1
Em bé thông minh là một truyện dân gian kết tinh vẻ đẹp của trí tuệ, tài năng và kinh nghiệm dân gian. Đọc truyện ta bắt gặp ở đó những thú vị và bị hấp dẫn bởi những chi tiết bất ngờ, giàu sức cuốn hút.
Nhân vật trung tâm là em bé thông minh. Trí thông minh của em bé được trổ tài trong bốn lần.
Lần thứ nhất, trước câu hỏi oái oăm của tên quan: “Trâu… cày một ngày được mấy đưuòng?” thì em bé đã hỏi vặn lại: “Ngựa… đi một ngày được mấy bước?”.
Lần thứ hai, vua ban cho làng em 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực, hạn trong 3 năm, trâu ấy phải đẻ thành 9 con. Thật kì quặc vì trâu đực sao đẻ được? Có loại trâu nào đẻ được 3 con trong 3 năm? Em đã tìm cách gặp được vua. Cuộc đối đáp của em cũng rất thông minh. Em gặp vua và em khóc vì mẹ đã chết mà cha em không đẻ được em bé nào nữa…
Lần thứ ba, Vua vẫn chưa tin em bé này thông minh, nên đã sai sứ mang đến một con chim sẻ bắt cha con em phải dọn thành ba mâm thức ăn. Em đã gửi sứ giả một chiếc kim đem về tâu với đứa vua rèn cho ba con dao. Trong điều kiện thủ công lạc hậu, thô sơ thì một cái kim không thể nào rèn được ba con dao. Đã không có dao, hoặc chưa có dao thì chưa thể giết được sẻ để dọn cỗ cho vua. Rất dí dỏm, thí vị. Em bé thông minh lắm: Em đã lấy cái không thể nào làm được để giải thích sự việc thành không thể nào được? Không thể nào rèn một chiếc kim thành ba con dao cũng như không thể giết một con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn được!
Lần thứ tư, em đọ trí với sứ giả một nước láng giềng. Làm sao xe sợi chỉ luồn qua đường ruột ốc xoắn? Trong lúc Trạng Nguyên, đại thần, văn võ bá quan vô kế khả thi thì em bé ung dung, hát lên một bài vè.
Câu đó tưởng là hóc hiểm nhưng đối với em bé thì rất đễ! Em làm cho vị sứ giả nước láng giềng phải thán phục đi nhìn thấy con kiến càng kéo sợi chỉ qua ruột con ốc xoắn.
Sau bốn lần trổ tài, em bé đã được phong trạng nguyên, được ở gần vua để tiện hỏi han, nghĩa là em đã trở thành thái sư của hoàng đế!
Truyện cổ tích Em bé thông minh gần giống một truyện Trạng Quỳnh. Truyện hàm chứa nhiều chất dí dỏm, hài hước. Một em bé 7,8 tuổi thế mà dược phong Trạng nguyên, trở thành cố vấn đầu triều cho hoàng đế, làm cho sứ giả nước láng giềng phải trố mắt thán phục. Cuộc sống lam lũ, cực nhọc nên nhân dân ta tưởng tượng ra một câu chuyện dí dỏm để mua vui, để yêu đời…
Truyện đề cao trí khôn dân gian và kinh nghiệm sống. Em bé thông minh trở thành một hình tượng đẹp về trí tuệ dân gian bên cạnh các hình tượng đẹp về phẩm chất dũng cảm, lòng nhân hậu bao dung của cha ông từ ngàn xưa.
Bài mẫu 2
Bài mẫu 2
Em bé thông minh là một truyện dân gian kết tinh vẻ đẹp của trí tuệ, tài năng và kinh nghiệm dân gian. Đọc truyện ta bắt gặp ở đó những thú vị và bị hấp dẫn bởi những chi tiết bất ngờ, giàu sức cuốn hút.
Nhân vật trung tâm là em bé thông minh. Trí thông minh của em bé được trổ tài trong bốn lần. Lần thứ nhất, trước câu hỏi oái oăm của tên quan: “Trâu… cày một ngày được mấy đường?” thì em bé đã hỏi vặn lại: “Ngựa… đi một ngày được mấy bước?”. Lần thứ hai, vua ban cho làng em 3 thúng gặp nếp, 3 con trâu đực, hạn trong 3 năm, trâu ấy phải đẻ thành 9 con. Thật kì quặc vì trâu đực sao đẻ được? Có loại trâu nào đẻ được 3 con trong 3 năm? Em đã tìm cách gặp được vua. Cuộc đối đáp của em cũng rất thông minh. Em gặp vua và em khóc vì mẹ đã chết mà cha em không đẻ được em bé nào nữa… Lần thứ ba, vua vẫn chưa tin em bé này thông minh, nên đã sai sứ mang đến một con chim sẻ bắt cha con em phải dọn thành ba mâm thức ăn. Em đã gửi sứ giả một chiếc kim đem về tâu với đứa vua rèn cho ba con dao. Trong điều kiện thủ công lạc hậu, thô sơ thì một cái kim không thể nào rèn được ba con dao. Đã không có dao, hoặc chưa có dao thì chưa thể giết được sẻ để dọn cỗ cho vua. Rất dí dỏm, thú vị. Em bé thông minh lắm: Em đã lấy cái không thể nào làm được để giải thích sự việc thành không thể nào được? Không thể nào rèn một chiếc kim thành ba con dao cũng như không thể giết một con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn được! Lần thứ tư, em đọ trí với sứ giả một nước láng giềng. Làm sao xe sợi chỉ luồn qua đường ruột ốc xoắn? Trong lúc Trạng Nguyên, đại thần, văn võ bá quan vô kế khả thi thì em bé ung dung, hát lên một bài vè.
Câu đố tưởng là hóc hiểm nhưng đối với em bé thì rất dễ! Em đã làm cho vị sứ nước láng giềng phỉa thán phục khi nhìn thấy con kiến càng kéo sợi chỉ qua ruột con ốc xoắn.
Sau bốn lần trổ tài, em bé đã được phong Trạng nguyên, được ở gần vua để tiện hỏi han, nghĩa là em đã trở thành thái sư của hoàng đến!
Unit 10: Energy Sources
Chương 7. Biểu thức đại số
Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất
Đề thi học kì 1
Đề thi giữa kì 2
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7