1. Qua bài thơ mùa xuân nho nhỏ, hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tư tưởng cống hiến của tác giả, liên hệ bản thân em.
2. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
3. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về khổ 4, 5 trong Mùa xuân nho nhỏ
4. Bình luận một khổ thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ
5. Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Mùa xuân nho nhỏ là bài thơ giàu chất họa và chất nhạc
6. Nêu cảm nhận của em về nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải
7. Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
8. Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
9. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
1. Qua nỗi nhớ của nhà thơ - một người con phải sống xa quê - cảnh sắc Gò Me hiện lên như thế nào?
2. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ
3. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ
4. Viết bài giới thiệu nhà thơ Hoàng Tố Nguyên và bài thơ Gò Me
5. Phân tích hình ảnh quê hương Gò Me trong bài thơ Gò Me của Hoàng Tố Nguyên
6. Cảm nhận của em về con người Gò Me trong bài thơ Gò Me của Hoàng Tố Nguyên
7. Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ “Ôi, thuở ấu thơ… đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ” trong bài thơ Gò Me của Hoàng Tố Nguyên
Từ cảm xúc của thiên nhiên, con người, mạch thơ trong Gò Me đã chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm và tình yêu của nhà thơ trước quê hương. Quê hương, đất nước thường gợi lên ở mỗi con người niềm khát khao, nỗi nhớ và hi vọng. Với Hoàng Tố Nguyên cũng thế, ông say sưa mơ màng về một thuở ấu thơ bình dị, trong mát nơi làng quê:
“Ôi, thuở ấu thơ
Cắt cỏ, chăn bò
Gối đầu lên áo
Nằm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo
Lòng nghe theo bướm, theo chim
Me non cong vắt lưỡi liềm
Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ”
Lời thơ như ngân lên thành lời ca. Tuổi thơ của tác giả là những ngày tháng êm đềm, bình dị mà chan chứa yêu thương. Đó là tuổi thơ trong mát, thấm đẫm kỉ niệm của trẻ em nông thôn, cùng cắt cỏ, chăn bò, hòa vào thiên nhiên, lắng nghe những giai điệu dịu mát từ thiên nhiên vọng về. Đoạn thơ giản dị về ý tứ nhưng lại mênh mông những nỗi niềm yêu mến, tự hào về miền quê thân yêu.
Bài 6. Hành trình tri thức
Chủ đề 4. Ứng dụng tin học
Chương II. Phân tử. Liên kết hóa học
Bài 3. Những góc nhìn văn chương
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7