1. Phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm và nói lên cảm nghĩ của em
2. Nêu cảm nhận của em khi đọc bài Bàn về đọc sách của học giả Chu Quang Tiềm, Trung Quốc
3. Viết đoạn văn phân tích văn bản Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm
4. Hãy nêu ý kiến tại sao em thích đọc sách
5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bàn về đọc sách
1. Phân tích văn bản Tôi đi học
2. Từ văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em
3. Em hãy cho biết những nét thành công về nghệ thuật của văn bản Tôi đi học. Sức cuốn hút của văn bản được nên từ đâu?
4. Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
5. Hình ảnh chú bé – nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường của truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh
6. Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh
7. Viết đoạn văn giới thiệu về cảm xúc nhân vật “tôi” trong tác phẩm Tôi đi học
8. Viết đoạn văn với câu chủ đề: “Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh đã khơi lại trong lòng mỗi người những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên”
9. Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
10. Viết bài văn phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh
11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi đi học
Tôi đi học được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi” về những kỉ niệm buổi tựu trường. Tiết trời vào những ngày cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại ngày đầu tiên đi học. "Tôi" nhớ lại con đường cùng mẹ đến trường, cảnh vật trên đường vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, “tôi” cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình. Đó là cảm giác trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài, cùng mấy quyển vở mới trên tay. Bàn tay cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng muốn thử sức nên xin mẹ được cầm cả bút, thước như các bạn khác. Khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, "tôi" thấy ngạc nhiên vì sân trường hôm nay dày đặc cả người, ai cũng ăn mặc sạch sẽ, gương mặt tươi vui và sáng sủa. Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, “tôi” cảm thấy mình bé nhỏ, do đó lo sợ vẩn vơ. Đặc biệt, lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên, nghe thày giáo gọi tên, bắt đầu học bài học thứ nhất,... nhân vật chính của thiên truyện vừa thấy hồi hộp, ngỡ ngàng lại vừa tự tin, sung sướng.
Đề kiểm tra giữa học kì 1
Chương 4. Thủy sản
Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
Unit 10: Energy Sources
Đề kiểm tra học kì 1
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7