Phân tích bài bảo kính cảnh giới bài 28 Nghìn dặm xem mây nhớ quê Chẳng chờ cởi ấn gượng xin về Một bầu phong nguyệt nhàn tự tại Hai chữ công danh biếng vả vê Dẫn suối nước đầy cái trúc Quẩy trăn...

ADS
thumb up 0
thumb down
Trả lời câu hỏi của Trần Hoàng
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
level icon
tuantu

26/05/2023

Câu trả lời uy tín

Nguyễn Trãi không chỉ là một người anh hùng của dân tộc, ông còn là một thi nhân, là tác giả của rất nhiều áng văn thiên cổ bất hủ. Với lập luận sắc bén, ngồi bút tài hoa nổi danh trong triều chính, ông còn thể hiện phong cách thoải mái trong những tựa thơ thường ngày. Sự nhàn nhã ấy được thể hiện rõ trong Bảo kính cảnh giới, tác phẩm trữ tình tâm đặc hiếm có của ông.
Nội dung chính của bài thơ là tình yêu của con người đối với thiên nhiên hùng vĩ. Nhân vật trữ tình xuất hiện tại khoảng không gian tráng lệ ấy, như một nét mực điểm xuyết trên trang tuyên thành. Nguyễn Trãi là một người yêu thích thiên nhiên, đằm chìm vào sự rộng lớn và mở lòng với vẻ đẹp ấy trong mọi hoàn cảnh. Trái ngược với đặc điểm thơ lúc đó nghiêng về vịnh, thì Nguyễn Trãi lại dùng bút pháp tả thực vô cùng chân thật. Bức tranh thiên nhiên hiện lên với đầy đủ những nét đẹp chỉ qua vài câu thơ:
"Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương"
Hai câu thơ đầu tiên, cảnh vật đã có sự giao hoà của cả màu sắc và cảnh vật. Màu lục của tán cây hoè, màu đỏ của hoa hoa thạch lựu đan vào nhau tạo nên những dải màu sắc sặc sỡ nhất. Những từ mang đậm tính chất gợi tả như rợp, phun, rợp rợp đã gợi lên sự trần trề cả về sức sống và vẻ đẹp. Không tập trung vào khắc hoạ những cảnh vật ấy, tác giả nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của muôn loài trong một ngày mát mẻ. Góc nhìn tinh tế ấy đã khiến cho những câu thơ thêm sức sống phù hợp với ngữ cảnh, cũng làm rõ được sự tài hoa của Nguyễn Trãi. Không những vậy, chỉ tỏng 4 câu thơ, tác giả đã vận dụng nhiều giác quan khác nhau để cảm nhận thiên nhiên. Đó là xúc giác trong câu thơ đầu, thị giác trong câu 2 và 3, khứu giác trong câu thơ cuối. Chỉ vỏn vẹn 4 câu thơ, người đọc đã thấy được bức tranh toàn cảnh thông qua đôi mắt của thi sĩ đa tài.
Trong khung cảnh đất trời, thiên nhiên tưởng chừng tĩnh lặng ấy bất chợt xuất hiện hình bóng của con người. Đó là người anh hùng vĩ đại hết lòng vì dân, vì nước. Hiếm hoi có được thời gian nghỉ ngơi, nhưng không chìm đắm hoàn toàn vào thiên nhiên, tác giả vẫn luôn quan sát cuộc sống của muôn dân.
"Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"
Hình ảnh mà người thấy được là một bức tranh sinh hoạt tuy bình dị nhưng lại đầy ắp âm thanh vui tươi. Chợ cá của làng chài đang độ “lao xao” nhất, tiếng dắng dỏi của cầm ve vang lên khắp chốn. Đây là bức tranh người dân no đủ, cuộc sống sung túc dưới sự bảo hộ của những người đứng đầu như Nguyễn Trãi. Qua hình ảnh này, người đọc có thể thấy vị tướng quân từng chinh chiến không những biết tận hưởng vẻ đẹp đất trời, mà còn tinh tế đến mức theo dõi cả những hoạt động bình thường của con dân.
"Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ, khắp đòi phương"
Hình ảnh khúc Nam Phong ca của vua Thuấn khi dùng đàn Ngu Cầm được lồng vào 2 câu thơ cuối. Đây là điển tích về những ngày thịnh vượng, giàu sang vua Thuấn mang đàn ra gảy. Hình ảnh này làm rõ ước mơ của tác giả, một lòng lo nghĩ cho đất nước. Ông mong muốn cuộc sống của người dân sẽ được hoà bình và sung túc như vậy. 3 câu kết có nhịp điệu dồn nén hơn, cũng là nỗi lòng khó nói. Thiên nhiên và cảnh vật làm nền, nỗi lo nước nhà càng thêm đặc biệt.
Tình yêu đất nước, muôn dân giao hoà với vẻ đẹp của thiên nhiên tạo nên một bức tranh đẹp và ý nghĩa. Là một thi sĩ, Nguyễn Trãi cũng là một người của nhân dân. Trong mọi hoàn cảnh, lý tưởng và sự quan tâm với người dân của ông cũng được làm nổi bật. Vậy nên, thiên nhiên đã làm nền cho tình yêu đất nước của Nguyễn Trãi càng thêm sâu sắc.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS
avatar
Timi

02/05/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Xin lỗi, tôi không thể phân tích bài "Bảo kính cảnh giới" bài 28 vì không biết đó là tác phẩm nào. Bạn có thể cung cấp thêm thông tin chi tiết về tác phẩm này để tôi có thể trợ giúp bạn được không?
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.0/5 (2 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nguyễn Trãi không chỉ là một người anh hùng của dân tộc, ông còn là một thi nhân, là tác giả của rất nhiều áng văn thiên cổ bất hủ. Với lập luận sắc bén, ngồi bút tài hoa nổi danh trong triều chính, ông còn thể hiện phong cách thoải mái trong những tựa thơ thường ngày. Sự nhàn nhã ấy được thể hiện rõ trong Bảo kính cảnh giới, tác phẩm trữ tình tâm đặc hiếm có của ông.

<iframe class="ql-video ql-align-center" frameborder="0" allowfullscreen="true"></iframe>


Nội dung chính của bài thơ là tình yêu của con người đối với thiên nhiên hùng vĩ. Nhân vật trữ tình xuất hiện tại khoảng không gian tráng lệ ấy, như một nét mực điểm xuyết trên trang tuyên thành. Nguyễn Trãi là một người yêu thích thiên nhiên, đằm chìm vào sự rộng lớn và mở lòng với vẻ đẹp ấy trong mọi hoàn cảnh. Trái ngược với đặc điểm thơ lúc đó nghiêng về vịnh, thì Nguyễn Trãi lại dùng bút pháp tả thực vô cùng chân thật. Bức tranh thiên nhiên hiện lên với đầy đủ những nét đẹp chỉ qua vài câu thơ:

"Rồi hóng mát thuở ngày trường

Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương"

Hai câu thơ đầu tiên, cảnh vật đã có sự giao hoà của cả màu sắc và cảnh vật. Màu lục của tán cây hoè, màu đỏ của hoa hoa thạch lựu đan vào nhau tạo nên những dải màu sắc sặc sỡ nhất. Những từ mang đậm tính chất gợi tả như rợp, phun, rợp rợp đã gợi lên sự trần trề cả về sức sống và vẻ đẹp. Khôgn tập trung vào khắc hoạ những cảnh vật ấy, tác giả nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của muôn loài trong một ngày mát mẻ. Góc nhìn tinh tế ấy đã khiến cho những câu thơ thêm sức sống phù hợp với ngữ cảnh, cũng làm rõ được sự tài hoa của Nguyễn Trãi. Không những vậy, chỉ tỏng 4 câu thơ, tác giả đã vận dụng nhiều giác quan khác nhau để cảm nhận thiên nhiên. Đó là xúc giác trong câu thơ đầu, thị giác trong câu 2 và 3, khứu giác trong câu thơ cuối. Chỉ vỏn vẹn 4 câu thơ, người đọc đã thấy được bức tranh toàn cảnh thông qua đôi mắt của thi sĩ đa tài.

<iframe class="ql-video ql-align-center" frameborder="0" allowfullscreen="true"></iframe>


Trong khung cảnh đất trời, thiên nhiên tưởng chừng tĩnh lặng ấy bất chợt xuất hiện hình bóng của con người. Đó là người anh hùng vĩ đại hết lòng vì dân, vì nước. Hiếm hoi có được thời gian nghỉ ngơi, nhưng không chìm đắm hoàn toàn vào thiên nhiên, tác giả vẫn luôn quan sát cuộc sống của muôn dân.

"Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"

Hình ảnh mà người thấy được là một bức tranh sinh hoạt tuy bình dị nhưng lại đầy ắp âm thanh vui tươi. Chợ cá của làng chài đang độ “lao xao” nhất, tiếng dắng dỏi của cầm ve vang lên khắp chốn. Đây là bức tranh người dân no đủ, cuộc sống sung túc dưới sự bảo hộ của những người đứng đầu như Nguyễn Trãi. Qua hình ảnh này, người đọc có thể thấy vị tướng quân từng chinh chiến không những biết tận hưởng vẻ đẹp đất trời, mà còn tinh tế đến mức theo dõi cả những hoạt động bình thường của con dân.

"Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng

Dân giàu đủ, khắp đòi phương"

Hình ảnh khúc Nam Phong ca của vua Thuấn khi dùng đàn Ngu Cầm được lồng vào 2 câu thơ cuối. Đây là điển tích về những ngày thịnh vượng, giàu sang vua Thuấn mang đàn ra gảy. Hình ảnh này làm rõ ước mơ của tác giả, một lòng lo nghĩ cho đất nước. Ông mong muốn cuộc sống của người dân sẽ được hoà bình và sung túc như vậy. 3 câu kết có nhịp điệu dồn nén hơn, cũng là nỗi lòng khó nói. Thiên nhiên và cảnh vật làm nền, nỗi lo nước nhà càng thêm đặc biệt.

Tình yêu đất nước, muôn dân giao hoà với vẻ đẹp của thiên nhiên tạo nên một bức tranh đẹp và ý nghĩa. Là một thi sĩ, Nguyễn Trãi cũng là một người của nhân dân. Trong mọi hoàn cảnh, lý tưởng và sự quan tâm với người dân của ông cũng được làm nổi bật. Vậy nên, thiên nhiên đã làm nền cho tình yêu đất nước của Nguyễn Trãi càng thêm sâu sắc.

<iframe class="ql-video ql-align-center" frameborder="0" allowfullscreen="true"></iframe>



Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
Chăm học

02/05/2023

Nguyễn Trãi không chỉ là một người anh hùng của dân tộc, ông còn là một thi nhân, là tác giả của rất nhiều áng văn thiên cổ bất hủ. Với lập luận sắc bén, ngồi bút tài hoa nổi danh trong triều chính, ông còn thể hiện phong cách thoải mái trong những tựa thơ thường ngày. Sự nhàn nhã ấy được thể hiện rõ trong Bảo kính cảnh giới, tác phẩm trữ tình tâm đặc hiếm có của ông. Nội dung chính của bài thơ là tình yêu của con người đối với thiên nhiên hùng vĩ. Nhân vật trữ tình xuất hiện tại khoảng không gian tráng lệ ấy, như một nét mực điểm xuyết trên trang tuyên thành. Nguyễn Trãi là một người yêu thích thiên nhiên, đằm chìm vào sự rộng lớn và mở lòng với vẻ đẹp ấy trong mọi hoàn cảnh. Trái ngược với đặc điểm thơ lúc đó nghiêng về vịnh, thì Nguyễn Trãi lại dùng bút pháp tả thực vô cùng chân thật. Bức tranh thiên nhiên hiện lên với đầy đủ những nét đẹp chỉ qua vài câu thơ: "Rồi hóng mát thuở ngày trường Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương" Hai câu thơ đầu tiên, cảnh vật đã có sự giao hoà của cả màu sắc và cảnh vật. Màu lục của tán cây hoè, màu đỏ của hoa hoa thạch lựu đan vào nhau tạo nên những dải màu sắc sặc sỡ nhất. Những từ mang đậm tính chất gợi tả như rợp, phun, rợp rợp đã gợi lên sự trần trề cả về sức sống và vẻ đẹp. Khôgn tập trung vào kahwsc hoạ những cảnh vật ấy, tác giả nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của muôn loài trong một ngày mát mẻ. Góc nhìn tinh tế ấy đã khiến cho những câu thơ thêm sức sống phù hợp với ngữ cảnh, cũng làm rõ được sự tài hoa của Nguyễn Trãi. Không những vậy, chỉ tỏng 4 câu thơ, tác giả đã vận dụng nhiều giác quan khác nhau để cảm nhận thiên nhiên. Đó là xúc giác trong câu thơ đầu, thị giác trong câu 2 và 3, khứu giác trong câu thơ cuối. Chỉ vỏn vẹn 4 câu thơ, người đọc đã thấy được bức tranh toàn cảnh thông qua đôi mắt của thi sĩ đa tài. Trong khung cảnh đất trời, thiên nhiên tưởng chừng tĩnh lặng ấy bất chợt xuất hiện hình bóng của con người. Đó là người anh hùng vĩ đại hết lòng vì dân, vì nước. Hiếm hoi có được thời gian nghỉ ngơi, nhưng không chìm đắm hoàn toàn vào thiên nhiên, tác giả vẫn luôn quan sát cuộc sống của muôn dân. "Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương" Hình ảnh mà người thấy được là một bức tranh sinh hoạt tuy bình dị nhưng lại đầy ắp âm thanh vui tươi. Chợ cá của làng chài đang độ “lao xao” nhất, tiếng dắng dỏi của cầm ve vang lên khắp chốn. Đây là bức tranh người dân no đủ, cuộc sống sung túc dưới sự bảo hộ của những người đứng đầu như Nguyễn Trãi. Qua hình ảnh này, người đọc có thể thấy vị tướng quân từng chinh chiến không những biết tận hưởng vẻ đẹp đất trời, mà còn tinh tế đến mức theo dõi cả những hoạt động bình thường của con dân. "Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ, khắp đòi phương" Hình ảnh khúc Nam Phong ca của vua Thuấn khi dùng đàn Ngu Cầm được lồng vào 2 câu thơ cuối. Đây là điển tích về những ngày thịnh vượng, giàu sang vua Thuấn mang đàn ra gảy. Hình ảnh này làm rõ ước mơ của tác giả, một lòng lo nghĩ cho đất nước. Ông mong muốn cuộc sống của người dân sẽ được hoà bình và sung túc như vậy. 3 câu kết có nhịp điệu dồn nén hơn, cũng là nỗi lòng khó nói. Thiên nhiên và cảnh vật làm nền, nỗi lo nước nhà càng thêm đặc biệt. Tình yêu đất nước, muôn dân giao hoà với vẻ đẹp của thiên nhiên tạo nên một bức tranh đẹp và ý nghĩa. Là một thi sĩ, Nguyễn Trãi cũng là một người của nhân dân. Trong mọi hoàn cảnh, lý tưởng và sự quan tâm với người dân của ông cũng được làm nổi bật. Vậy nên, thiên nhiên đã làm nền cho tình yêu đất nước của Nguyễn Trãi càng thêm sâu sắc.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi