câu 1: Văn bản trên viết về vấn đề những lối rao hàng độc đáo ở chợ nổi. Đặc trưng của văn bản thông tin: cung cấp tri thức về những lối rao hàng độc đáo ở chợ nổi.
câu 2: Theo đoạn trích, để thu hút khách hàng, những người bán hàng ở chợ nổi có những cách bẹo hàng:+ Dùng một cây sào tre dài, cắm dựng đứng trên ghe xuồng, rồi treo cao các thứ hàng hóa - chủ yếulà trái cây, rau củ - giúp khách nhìn thấy từ xa, bơi xuồng đến, tìm đúng thứ cần mua. + Buộc thêm một cây sào ngang trên hai cây sào dựng đứng và treo buộc nhiều thức hàngtrên cây sào ngang ấy. + Treo tấm lá lợp nhà: dấu hiệu cho biết người chủ muốn rao bán chính chiếc ghe đó, tấm lá lợpcó ý nghĩa như một cái biển rao bán nhà. + Chế ra cách "bẹo" hàng bằng âm thanh lạ tai của những chiếc kèn: có kèn bấm bằng tay(loại kèn nhỏ, bằng nhựa), có kèn đạp bằng chân (loại kèn lớn, còn gọi là kèn cóc). + Rengày chỉ có các cô gái bán đồ ăn thức uống thì thường "bẹo hàng" bằng lời rao: "ai ăn chè đậu đen,nước dừa đường cát hôn...? ai ăn bánh bò hôn...?".
câu 3: Mục đích, thái độ của người viết được thể hiện trong văn bản: giới thiệu về chợ nổi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, qua đó bày tỏ sự thích thú, tự hào về nét đẹp văn hoá độc đáo của vùng đất phương Nam.
câu 4: Yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đoạn trích: đặc biệt là lối rao hàng bằng "cây beọ", người bán hàng dùng một cây sào tre daì, cắm dựngđứng trên ghe xuồng, rồi treo cao các thứ hàng hóa - chủ yếu là trái cây, rau củ - giúp khách nhìnthấy từ xa, bơi xuồng đến, tìm đúng thứ cần mua. buổi sáng, đến chợ nổi thấy nhô lên vô số nhữngcây bẹo như những cột "ăng-ten" kì lạ di động giữa sông: "cây beọ" này treo vài ba trái khóm; "câybẹo" kia treo lủng lẳng những củ sắn, củ khoai; những cây bẹo khác lại treo dính chùm các loại tráicây vườn: chôm chôm, nhãn, bòn bon, vú sưã,... khi cần "beọ" nhiều mặt hàng hơn, thì họ buộcthêm một cây sào ngang trên hai cây sào dựng đứng và treo buộc nhiều thức hàng trên cây sào ngangấy. lại có những chiếc ghe mà "cây beọ" treo tấm lá lợp nhà: dấu hiệu cho biết người chủ muốn raobán chính chiếc ghe đó, tấm lá lợp có ý nghĩa như một cái biển rao bán nhà.
câu 5: Chợ nổi đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người dân miền Tây. Đâykhông chỉ là nơi buôn bán, trao đổi hàng hoá mà còn là một nét đẹp văn hoá độc đáo của vùng sôngnước. Chợ nổi mang đến sự thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá, tiết kiệm thời gian và côngsức. Người dân có thể dễ dàng tiếp cận nguồn hàng hoá đa dạng, phong phú từ khắp nơi đổ về.Chợ nổi cũng tạo nên một bức tranh sinh động, đầy màu sắc với những con thuyền đầy ắp hàng hoá,những tiếng cười nói rộn ràng, những hoạt động mua bán tấp nập. Điều đặc biệt là chợ nổi cònlà nơi lưu giữ những giá trị văn hoá truyền thống của người dân miền Tây. Những câu hò, điệuhát, những món ăn đặc sản được bày bán trên chợ nổi đã trở thành một phần không thể thiếu trongcuộc sống của người dân nơi đây. Chợ nổi không chỉ là nơi buôn bán mà còn là nơi gắn kết cộngđồng, là nơi gặp gỡ, giao lưu của người dân địa phương và du khách. Chính vì vậy, chợ nổi đóngmột vai trò quan trọng trong đời sống của người dân miền Tây, góp phần gìn giữ và phát huy bảnsắc văn hoá của vùng đất này.