banner trang chủ đề ôn luyện

Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra và lời giải nhanh và chính xác nhất

Câu 20:Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào 
sau đây của Sử học?

A.Giáo dục.
B.Khoa học.
C.Dự báo.
D.Xã hội.

Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 - THPT Lê Hồng Phong - Tỉnh Đắk Lắk

Luyện tập ngay

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Câu 1:Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa?

A.Bảo tồn và khôi phục các di sản
B.Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản
C.Bảo vệ và lưu giữ các di sản
D.Bảo vệ, khôi phục các di sản

Câu 2:Di dân văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển

A.Chính trị - xã hội
B.Kinh tế - xã hội.
C.Kinh tế - chính trị.
D.Kinh tế - tư tưởng.

Câu 3:Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là 
gì?

A.Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
B.Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
C.Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản.
D.Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.

Câu 4:Yếu tố nào dưới đây tạo nên "khoảng cách" giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A.Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
B.Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
C.Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.
D.Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

Câu 5:Vì sao thu thập thông tin trong lịch sử đóng vai trò quang trọng trong nghiên cứu lịch sử?

A.Có thu thập thông tin mới chính là người nghiên cứu lịch sử
B.Có thu thập thông tin mới phản ánh đúng sự kiện lịch sử
C.Thu thập thông tin là thước đo cần thiết của các sự kiện lịch sử
D.Có thu thập đầy đủ thông tin mới đảm bảo độ chính xác về sử liệu

Câu 6:Căn cứ vào yếu tố nào để đề ra chính sách, biện pháp phù hợp trong việc bảo vệ, bảo tồn và 
phát huy giá trị của di sản văn hóa?

A.Mục đích chính trị.
B.Phân loại di sản.
C.Yếu tố tự nhiên.
D.Yếu tố địa lí.

Câu 7:Việc học tập lịch sử suốt đời đem lại lợi ích nào sau đây?

A.Giúp con người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức.
B.Giúp con người phát triển toàn diện về mặt thể chất.
C.Tách rời lịch sử với cuộc sống của con người.
D.Làm phong phú và đa dạng hiện thực lịch sử.

Câu 8:Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là giá trị

A.Kinh tế, xã hội.
B.Lịch sử, địa lí.
C.Kinh tế, thương mại.
D.Lịch sử, văn hóa.

Câu 9:Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng khía cạnh về giá trị của những di sản văn hóa?

A.Văn hóa.
B.Lịch sử.
C.Kiến trúc.
D.Hiện đại.

Câu 10:Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế 
giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây?

A.Định hướng nghề nghiệp.
B.Hội nhập thành công.
C.Hợp tác về kinh tế.
D.Hiểu biết về tương lai.

Câu 11:Vai trò then chốt của nhà nước trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay 
là gì?

A.Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn.
B.Ra quyết định công nhận di sản.
C.Quản lí các di sản văn hóa.
D.Cung cấp vốn và nhân lực.

Câu 12:Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc 
vào ý muốn chủ quan của con người . Đó là

A.Hiện thực lịch sử
B.Nhận thức lịch sử
C.Bản chất lịch sử
D.Quy luật lịhh sử

Câu 13:Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

A.Quá trình tiến hóa của loài người.
B.Quá trình phát triển của loài người.
C.Những hoạt động của loài người.
D.Toàn bộ quá khứ của loài người.

Câu 14:Một trong những chức năng cơ bản của Sử học là

A.Tái tạo biến cổ lịch rthoong qua thí nghiệm, dựng lại hiện trường
B.Cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên- kĩ thuật
C.Khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng
D.Khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan

Câu 15:Nhận thức lịch sử là gì?

A.Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng hoặc các tác phẩm văn học viết về lịch sử đã xảy ra
B.Là những công trình nghiên cứu lịch sử của các nhà khoa học Sử học được nhà nước cấp kinh phí
C.Là những mô tả của con người về quá khứ bằng lời nói, bằng chữ viết hoặc bằng hình vẽ minh họa
D.Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau.

Câu 16:Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là

A.Có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội.
B.Có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
C.Sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học.
D.Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.

Câu 17:Sử học có chức năng nào sau đây?

A.Khoa học và xã hội.
B.Khoa học và giáo dục.
C.Khoa học và nghiên cứu.
D.Khoa học và nhân văn.

Câu 18:Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là lí do cần học tập lịch sử suốt đời?

A.Giúp chung ta chung sống với thế giới.
B.Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá.
C.Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai.
D.Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống.

Câu 19:Vì sao sưu tầm và xử lí tư liệu lịch sử khá phức tạp, phải trải qua nhiều công đoạn?

A.Mỗi sự kiện lịch sử do nhiều người, nhiều thế hệ nghiên cứu theo thời gian
B.Mỗi sự kiện lịch sử thường thay đổi theo thời gian và nhận thức của con người
C.Mỗi sự kiện lịch sử thường được phản ánh quả các nguồn sử liệu khác nhau
D.Mỗi sự kiện lịch sử đều phản ánh ý chí của từng giai cấp trong xã hội đương thời

Câu 21:Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các 
quốc gia?

A.Du lịch.
B.Dịch vụ.
C.Kinh tế.
D.Kiến trúc.

Câu 22:Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính

A.Nhân tạo
B.Nguyên trạng.
C.Hiện đại.
D.Hệ thống.

Câu 23:Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là chức năng của Sử học?

A.Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức.
B.Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống.
C.Góp phần dự báo về tương lai của đất nước.
D.Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ.

Câu 24:Vì sao phải kết nối tri thức lịch sử với đời sống đương đại?

A.Tri thức lịch sử là khoa học về thời đại quá khứ cần phải tìm hiểu
B.Tri thức lịch sử luôn gắn với tri thức thời đương đại của chúng ta
C.Tri thức lịch sử se giúp giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự
D.Tri thức lịch sử luôn gắn những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay

Câu 25:So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?

A.Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử
B.. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử
C.Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử
D.Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử

Câu 26:Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học 
tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm gọ là

A.Hiện thực lịch sử
B.Tri thức lịch sử
C.Phương pháp lịch sử
D.Tiến trình lịch sử

Câu 27:Khái niệm Lịch sử gắn với

A.Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
B.Tư liệu truyền miệng và chữ viết
C.Những gì diễn ra trong quá khứ
D.Tư liệu lịch sử xảy ra trong quá khứ

Câu 28:Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây:

A.Di sản văn hóa vật thể.
B.Di sản văn hóa phi vật thể
C.Di sản thiên nhiên
D.Di sản ẩm thực

Câu 29:Hiện thực lịch sử là gì và nhận thức Lịch sử là gì? Cho một ví dụ minh họa và có phân tích 
(tác dụng và ý nghĩa lịch sử tức là nhận thức lịch sử)

Câu 30:Giải thích vai trò của lịch sử và văn hóa có tác động với sự phát triển du lịch ? 
- Cho ít nhất 3 ví dụ về Di sản văn hóa ở Việt Nam trong đó ít nhất có một Di sản văn hóa ở tỉnh Đắk Lắk 
- Cho ít nhất 3 ví dụ về Di sản thiên nhiên ở Việt Nam trong đó ít nhất có một Di sản thiên nhiên tinh Đắk 
Lắk

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi