Tác giả
Tham khảo thêm tại đây
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Bài thơ được sáng tác vào năm 1934, sau được in trong tập Mấy vần thơ- 1935
b. Bố cục
- Đoạn 1 + 4: Cảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
- Đoạn 2 + 3: Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ.
- Đoạn 5: Niềm khát khao tự do mãnh liệt.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Nội dung
- Bài thơ mượn lời con hổ nhớ rừng để thể hiện sự u uất của lớp những người thanh niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân. Hình tượng con hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự do cũng đồng thời là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước bấy giờ.
b. Nghệ thuật
- Hình ảnh mang tính chất biểu tượng, giàu chất tạo hình
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu tính biểu cảm.
Sơ đồ tư duy về bài thơ "Nhớ rừng":
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 6 - Hóa học 8
Chủ đề 2. Cơ khí
CHƯƠNG 1. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Bài 23
Chủ đề 4. Điện
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8