Trong trồng trọt:
Thay đổi yếu tố môi trường: nhiệt độ, chế độ chiếu sáng, chế độ dinh dưỡng và sử dụng hormone để kích thích cây ra hoa, tạo quả trái vụ.
Ví dụ: Cây thanh long chỉ ra hoa vào mùa hè. Muốn thu được trái thanh long vào mùa đông, người nông dân thắp đèn chiếu sáng cho ruộng thanh long vào ban đêm.
Thụ phấn nhân tạo và chủ động bảo vệ các loài côn trùng thụ phấn trong tự nhiên giúp cây ra nhiều quả hơn.
Ví dụ: Con người trực tiếp thụ phấn cho cây trồng họ bầu bí hoặc ngắt ngọn cây bầu, bí trước thời điểm ra hoa để cây ra nhiều quả hơn.
Tạo ra quả không hạt như chanh, nho, dưa hấu, bưởi … bằng cách ngăn không cho hoa thụ phấn và kích thích bầu nhụy phát triển tạo quả không hạt.
Trong chăn nuôi:
Điều khiển số lượng con sinh ra: dùng hormone nhân tạo kích thích trứng chín sớm; thụ tinh nhân tạo; nuôi cấy phôi và điều chỉnh yếu tố môi trường.
Điều khiển giới tính vật nuôi: sử dụng hormone; lọc tách tinh trùng và lựa chọn tinh trùng đem thụ tinh …
Ví dụ: Người ta tạo ra đàn lợn, bò, dê đực phục vụ lấy thịt; đàn bò và dê cái phục vụ nhu cầu nhân giống và lấy sữa.
Chủ đề 2. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Unit 2: Fit for life
Chương IV. Âm thanh
Chủ đề 1: Chào năm học mới
Unit 9. Future transport
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 7
SBT KHTN - Cánh diều Lớp 7
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều Lớp 7
SGK Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 7