1
CH1
Đề bài: Trình bày những tài liệu đã sưu tầm được về các loại hình thiên tai thường xảy ra ở địa phương
Phương pháp giải: HS trình bày dựa trên trải nghiệm và hiểu biết cá nhân
Lời giải chi tiết:
Hà Nội cần tập trung ứng phó với 4 loại hình thiên tai lớn và thường gặp gồm: Ngập lụt đô thị và ngoại thành; lũ trên hệ thống sông; dông lốc sét, nắng nóng bão và động đất ở 1 số khu vực khác có ảnh hưởng dư chấn đến Hà Nội.
CH2
Đề bài: Chia sẻ cách thức sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai ở địa phương
Phương pháp giải: HS trình bày dựa trên trải nghiệm và hiểu biết cá nhân
Lời giải chi tiết:
* Cách thức sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra
- Thông tin trên báo
- Mạng internet
- Truyền hình trực tiếp,…
3
CH1
Đề bài: Xác định các nội dung của kế hoạch truyền thông về biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
Phương pháp giải: HS trình bày dựa trên gợi ý SGK
Lời giải chi tiết:
* Nội dung của kế hoạch truyền thông
- Mục tiêu
- Đối tượng
- Thời gian, địa điểm
- Nội dung truyền thông
- Hình thức truyền thông
- Phân công thực hiện
- Dự báo trường hợp nguy hiểm,…
CH2
Đề bài: Xây dựng kế hoạch truyền thông về biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
Phương pháp giải: HS trình bày dựa trên trải nghiệm và hiểu biết cá nhân
Lời giải chi tiết:
4
CH1
Đề bài: Thực hiện kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
Phương pháp giải: HS trình bày dựa trên trải nghiệm và hiểu biết cá nhân
Lời giải chi tiết:
* Trong khi xảy ra bão
- Đề phòng tai nạn do đổ nhà, cây cối, cột điện, các vật bị gió thổi bay, điện giật…
- Không trú tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ.
- Nên ở trong nhà, nơi chú ẩn không đi ra ngoài, tránh xa cửa sổ và cửa ra vào.
- Chuẩn bị sẵn đèn pin đề phòng mất điện, không sử dụng nến để thắp sáng để tìm kiếm đồ trong không gian hạn chế, khu vực bếp gas, vì dễ dẫn đến nguy cơ cháy nổ.
- Đề phòng lốc xoáy do bão gây ra; nên ở bên trong và ở trung tâm ngôi nhà hoặc tầng hầm.
- Nếu bạn được lệnh sơ tán, hãy mang theo các đồ dùng thiết yếu cho gia đình bạn và di chuyển ngay đến một nơi trú ẩn được chính quyền địa phương sắp xếp.
- Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu nạn, cứu hộ.
* Sau khi bão qua đi
- Tiếp tục theo dõi tin tức và cập nhật tình hình thời tiết.
- Chú ý đến các yếu tố nguy hiểm như đường dây điện bị đứt và nước nhiễm điện, vì thông thường khi bão tan khả năng lũ lụt vẫn còn xảy ra.
CH2
Đề bài: Chia sẻ kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông
Phương pháp giải: HS trình bày dựa trên trải nghiệm và hiểu biết cá nhân
Lời giải chi tiết:
- Người dân giảm thiệu được tình trạng thiệt hại về tài sản
- Người dân có thêm kinh nghiệm, bình tĩnh ứng phó trước thiên tai,…
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8
Bài 5
Mở đầu
Review 3 (Units 7-8-9)
Chương 6: Dung dịch