Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài tập 1
Bài tập 1
Quan sát hình 21.1 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
a) Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với cấu trúc của đoạn gen ban đầu như thế nào? Hãy đặt tên cho từng dạng biến đổi đó.
b) Đột biến gen là gì?
Lời giải chi tiết:
a) Cấu trúc của đoạn gen a bị thay đổi: mất cặp nuclêôtit X – G (đoạn gen b), thêm một cặp nuclêôtit T – A (đoạn gen c), thay thế cặp nuclêôtit A – T bằng cặp nuclêôtit loại G – X (đoạn gen d)
Đặt tên: mất một cặp nuclêôtit (b), thêm một cặp nuclêôtit (c), thay thế một cặp nuclêôtit (d).
b) Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Bài tập 2
Bài tập 2
Hãy quan sát hình 21.2, 3, 4 SGK và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Lời giải chi tiết:
Đột biến có lợi: 21.4: ĐB gen ở lúa làm cứng cây và nhiều bông hơn ở giống gốc.
Đột biến có hại: 21.2: ĐB làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ, 21.3: ĐB làm lợn con có đầu và chân sau bị dị dạng.
Bài 23
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Đề thi vào 10 môn Toán Thái Nguyên
Đề thi vào 10 môn Anh Lâm Đồng