Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Đề bài
Phân biệt dạng gốc với dạng đột biến
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến.
- Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi cấu trúc hoặc số lượng.
Lời giải chi tiết
Bảng 26. Phân biệt dạng gốc với dạng đột biến
Đối tượng quan sát | Mẫu quan sát | Kết quả | |
---|---|---|---|
Dạng gốc | Dạng đột biến | ||
Đột biến hình thái | Lông chuột (màu sắc) | Xám | Trắng |
Người (màu sắc) | Tóc đen, da vàng | Tóc trắng, da trắng | |
Lá lúa (màu sắc) | Xanh | Trắng | |
Thân, bông, hạt lúa (hình thái) | Thân thấp, bông ngắn, hạt nhỏ và dài | Thân cao, bông dài, hạt bầu dục. | |
Đột biến NST | Dâu tằm | Lá hình tam giác | Lá phân thùy |
Hành tây | Kích thước bình thường | Kích thước rất lớn | |
Hành ta | Kích thước bình thường | Kích thước rất lớn | |
Dưa hấu | Có hạt | Không hạt |
Tải 10 đề thi giữa kì 1 Văn 9
Đề thi giữa kì 2
Bài 2: Tự chủ
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc