Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài tập 1
Bài tập 1
Quan sát hình 24.1, 2, 3 SGK và trả lời câu hỏi sau:
a) Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây như thế nào?
b) Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào?
c) Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?
Lời giải chi tiết:
a) Kích thước cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của các cây tăng tỉ lệ thuận với mức bội thể
b) Cây đa bội có kích thước cơ quan sinh dưỡng và sinh sản lớn hơn so với cây bình thường.
c) Trong chọn giống có thể khai thác những đặc điểm ở cây đa bội: sức chống chịu, kích thước cơ thể, năng suất.
Bài tập 2
Bài tập 2
Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 SGK và cho biết:
Trong 2 trường hợp (hình 24.5 a, b), trường hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn.
Lời giải chi tiết:
Hình 24.5a: hình thành thể đa bội do nguyên phân bị rối loạn: tế bào (2n=6) không có sự phân li của bộ NST, hình thành nên tế bào (4n=12)
Hình 24.5b: hình thành thể đa bội do giảm phân bị rối loạn: tế bào (2n=6) không có sự phân li của bộ NST, hình thành nên giao tử (2n=12)
PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 9 TẬP 2
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 7 - Sinh 9
CHƯƠNG 3. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc