Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 4. Hai mặt phẳng song song
Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ôn tập chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho các điểm \(A(-3;2), B(-4;5)\) và \(C(-1;3)\)
LG a
Chứng minh rằng các điểm \(A'(2;3), B'(5;4)\) và \(C'(3;1)\) theo thứ tự là ảnh của \(A, B\) và \(C\) qua phép quay tâm \(O\) góc \( -90^{\circ}\)
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa phép quay
\({Q_{\left( {O;\alpha } \right)}}\left( M \right) = M' \) \(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
OM' = OM\\
\left( {OM,OM'} \right) = \alpha
\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {OA} = \left( { - 3;2} \right);\;\overrightarrow {OA'} = \left( {2;3} \right).\\
OA = \sqrt {{{( - 3)}^2} + {2^2}} = \sqrt {{2^2} + {3^2}} = OA'\\
\overrightarrow {OA} \,.\,\overrightarrow {OA'} = \left( { - 3} \right).2 + 2.3 = 0\\
\Rightarrow \widehat {AOA'} = {90^o}\\
\Rightarrow \left( {OA;\;OA'} \right) = - \widehat {AOA'} = - {90^o}\\
\Rightarrow A' = {Q_{\left( {O; - {{90}^o}} \right)}}(A).
\end{array}\)
Tương tự ta cũng có \({Q_{\left( {O; - {{90}^0}} \right)}}\left( B \right) = B',\) \({Q_{\left( {O; - {{90}^0}} \right)}}\left( C \right) = C'\).
Chú ý:
Cách giải tham khảo (công thức mở rộng)
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép quay: Ảnh của điểm \(M(x;y)\) qua phép quay tâm \(O\) góc quay \(\alpha\) là điểm \(M'(x';y')\) với \(x';y'\) thỏa mãn hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x' = x\cos \alpha - y\sin \alpha \\y' = x\sin \alpha + y\cos \alpha \end{array} \right.\)
(hình bên)
Phép quay tâm góc \(-90^0\) biến điểm \(M(x;y)\) thành điểm \(M'(x';y')\) với \(\left\{ \begin{array}{l}x' = x\cos \left( { - {{90}^0}} \right) - y\sin \left( { - {{90}^0}} \right) = y\\y' = x\sin \left( { - {{90}^0}} \right) + y\cos \left( { - {{90}^0}} \right) = - x\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow A'\left( {2;3} \right);\,\,B'\left( {5;4} \right);\,\,C'\left( {3;1} \right)\) lần lượt là ảnh của \(A, B, C\) qua phép quay tâm \(O,\) góc quay \(-90^0\).
LG b
Gọi tam giác \({A_{1}}\)\({B_{1}}\)\({C_{1}}\) là ảnh của tam giác \(ABC\) qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm \(O\) góc \( -90^{\circ}\) và phép đối xứng qua trục \(Ox\). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác \({A_{1}}^{}\)\({B_{1}}^{}\)\({C_{1}}^{}\)
Phương pháp giải:
Thực hiện liên tiếp phép quay tâm \(O\) góc quay \(-90^0\) và phép đối xứng trục \(Ox\) trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy.\)
Lời giải chi tiết:
(Hình 1.26)
Gọi tam giác \({A_{1}}^{}\)\({B_{1}}^{}\)\({C_{1}}^{}\) là ảnh của tam giác \(A'B'C'\) qua phép đối xứng trục \(Ox\).
Khi đó,
\(\begin{array}{l}
{A_1} = {D_{Ox}}\left( {A'} \right) \Rightarrow {A_1}\left( {2; - 3} \right)\\
{B_1} = {D_{Ox}}\left( {B'} \right) \Rightarrow {B_1}\left( {5; - 4} \right)\\
{C_1} = {D_{Ox}}\left( {C'} \right) \Rightarrow {C_1}\left( {3; - 1} \right)
\end{array}\)
Vậy \({A_{1}}(2;-3), {B_{1}}^{}(5;-4), {C_{1}}^{}(3;-1).\)
Chương 4: Hydrocarbon
Chuyên đề I. Trường hấp dẫn
Chủ đề 4: Kĩ thuật dừng bóng
Chủ đề: Sử dụng các yếu tố tự nhiên, dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe và phát triển thể chất
Test Yourself 3
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11