1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2. Hệ thức giữa ba cạnh của tam giác vuông
3. Hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
4. Hệ thức diện tích
5. Hệ thức giữa đường cao và hai cạnh góc vuông
Bài tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Luyện tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
2. Liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của một góc
3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
4. Tỉ số lượng giác của hai góc đặc biệt
5. Tìm tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Luyện tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đề bài
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tìm các tỉ số lượng giác của góc B trong các trường hợp sau :
a) \(BC{\rm{ }} = {\rm{ }}5{\rm{ }}cm{\rm{ }};{\rm{ }}AB{\rm{ }} = {\rm{ }}3{\rm{ }}cm{\rm{ }};\)
b) \(BC{\rm{ }} = {\rm{ }}13{\rm{ }}cm{\rm{ }};{\rm{ }}AC{\rm{ }} = {\rm{ }}12{\rm{ }}cm{\rm{ }};\)
c) \(BC = 5\sqrt 2 cm;AB = 5cm\);
d) \(AB = a\sqrt 3 ;AC = a\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng định lý Pythagore và công thức tính tỉ số lượng giác để tính.
Lời giải chi tiết
a) \(BC{\rm{ }} = {\rm{ }}5{\rm{ }}cm{\rm{ }};{\rm{ }}AB{\rm{ }} = {\rm{ }}3{\rm{ }}cm{\rm{ }};\)
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A:
\(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2} \)
\(\Rightarrow AC = \sqrt {B{C^2} - A{B^2}} \)\(\,= \sqrt {{5^2} - {3^2}} = 4\,\,(cm)\)
\( \Rightarrow \sin \widehat B = \dfrac{{AC}}{{BC}} = \dfrac{4}{5}\)
\(\cos \widehat B = \dfrac{{AB}}{{BC}} = \dfrac{3}{5}\)
\(\tan \widehat B = \dfrac{{AC}}{{AB}} = \dfrac{4}{3}\)
\(\cot \widehat B = \dfrac{{AB}}{{AC}} = \dfrac{3}{4}\)
b) \(BC{\rm{ }} = {\rm{ }}13{\rm{ }}cm{\rm{ }};{\rm{ }}AC{\rm{ }} = {\rm{ }}12{\rm{ }}cm{\rm{ }};\)
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A:
\(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)
\(\Rightarrow AB = \sqrt {B{C^2} - A{C^2}} \)\(\,= \sqrt {{{13}^2} - {{12}^2}} = 5\,\,(cm)\)
\({ \Rightarrow \sin \widehat B = \dfrac{{AC}}{{BC}} = \dfrac{{12}}{{13}}}\)
\({\cos \widehat B = \dfrac{{AB}}{{BC}} = \dfrac{5}{{13}}}\)
\({\tan \widehat B = \dfrac{{AC}}{{AB}} = \dfrac{{12}}{5}{\kern 1pt} }\)
\({\cot \widehat B = \dfrac{{AB}}{{AC}} = \dfrac{5}{{12}}}\)
c) \(BC = 5\sqrt 2 cm;AB = 5cm\);
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A:
\(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2} \)
\(\Rightarrow AC = \sqrt {B{C^2} - A{B^2}} \)\(\,= \sqrt {{5^2}.2 - {5^2}} = 5\,\,(cm)\)
\({ \Rightarrow \sin \widehat B = \dfrac{{AC}}{{BC}} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}}\)
\({\cos \widehat B = \dfrac{{AB}}{{BC}} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}}\)
\({\tan \widehat B = \dfrac{{AC}}{{AB}} = 1 }\)
\({\cot \widehat B = \dfrac{{AB}}{{AC}} = 1}\)
d) \(AB = a\sqrt 3 ;AC = a\).
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A:
\(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)
\(\Rightarrow BC = \sqrt {A{C^2} + A{B^2}}\)\(\, = \sqrt {{a^2} + 3{a^2}} = 2a\)
\(\Rightarrow \sin \widehat B = \dfrac{{AC}}{{BC}} = \dfrac{1}{2}\)
\({\cos \widehat B = \dfrac{{AB}}{{BC}} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}}\)
\( \tan \widehat B = \dfrac{{AC}}{{AB}} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}\)
\({{\kern 1pt} \cot \widehat B = \dfrac{{AB}}{{AC}} = \sqrt 3 }\)
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Hóa học 9
Unit 4: Learning A New Language - Học một ngoại ngữ
Bài 1
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh
Bài 6