Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài tập 1
Bài tập 1
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào ô trống trong các câu sau:
Kiểu hình trội có thể là ………… (thể đồng hợp trội và thể dị hợp). Vì vậy để xác định được kiểu gen của nó cần phải …………, nghĩa là lai với cá thể mang tính trạng ………… Điều này có tầm quan trọng trong sản xuất
Tương quan trội – lặn là hiện tượng ……………… ở giới sinh vật, trong đó tính trạng ……………… thường có lợi, vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng ……………… để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen để tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế.
Lời giải chi tiết:
Kiểu hình trội có thể là thuần chủng hoặc không thuần chủng (thể đồng hợp trội và thể dị hợp). Vì vậy để xác định được kiểu gen của nó cần phải lai phân tích, nghĩa là lai với cá thể mang tính trạng lặn. Điều này có tầm quan trọng trong sản xuất.
Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi, vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen để tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế.
Bài tập 2
Bài tập 2
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Bên cạnh tính trội hoàn toàn còn có trường hợp tính trội ……………… (tính trạng trung gian) do thể dị hợp biểu hiện.
Lời giải chi tiết:
Bên cạnh tính trội hoàn toàn còn có trường hợp tính trội không hoàn toàn (tính trạng trung gian) do thể dị hợp biểu hiện.
Bài 26
Bài 14
Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
Đề thi vào 10 môn Văn Cà Mau