Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài tập 1
Hãy cho biết cấu trúc trung gian là gì và cho biết vai trò của nó trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin
Lời giải chi tiết:
mARN là cấu trúc trung gian trong mối quan hệ giữa gen và protein, có vai trò truyền đạt thông tin và cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.
Bài tập 2
Quan sát hình 19.1 SGK và cho biết:
a) Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
b) Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của ARN khi ở trong ribôxôm:
Lời giải chi tiết:
a) Ở mARN và tARN, nuclêôtit loại A và loại U liên kết với nhau, nuclêôtit loại G và loại X liên kết với nhau.
b) Trong riboxom, cứ 3 nuclêôtit sẽ tương ứng với 1 axit amin.
Bài tập 3
Từ sơ đồ: gen (ADN) 1→ mARN 2→ prôtêin 3→ tính trạng, hãy giải thích:
a) Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3.
b) Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
Lời giải chi tiết:
1: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mARN.
2: trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin.
3: prôtêin thực hiện các chức năng, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
b) Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Toán lớp 9
Đề thi vào 10 môn Toán Đăk Nông
Đề thi kì 2 môn tiếng Anh lớp 9 năm 2020 - 2021 Sở GD-ĐT Lạng Sơn
Bài 15