1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Chứng minh rằng tam giác ABC vuông trong các trường hợp sau :
a) AB = 8 cm, AC = 15 cm, BC = 17 cm.
b) AB = 29 cm, AC = 21 cm, BC = 20 cm.
c) AB = 12 cm, AC = 37 cm, BC = 35 cm.
Lời giải chi tiết
\(a)A{B^2} = {8^2} = 64;A{C^2} = {15^2} = 225;B{C^2} = {17^2} = 289.\)
Ta có: \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}( = 289) \Rightarrow \Delta ABC\) vuông tại A (theo định lý Pythagore đảo)
\(b)A{B^2} = {29^2} = 841;A{C^2} = {21^2} = 441;B{C^2} = {20^2} = 400.\)
Ta có: \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}( = 841) \Rightarrow \Delta ABC\) vuông tại C (theo định lý Pythagore đảo)
\(c)A{B^2} = {12^2} = 144;A{C^2} = {37^2} = 1369;B{C^2} = {35^2} = 1225.\)
Ta có: \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}( = 1369) \Rightarrow \Delta ABC\) vuông tại B (theo định lý Pythagore đảo)
Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ
Đề thi học kì 2
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - siêu ngắn
Chương 7. Tam giác
Chủ đề 2: Khám phá bản thân
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7