Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Đề bài
Cắt mặt xung quanh của một hình nón theo một đường sinh và trải phẳng ra thành 1 hình quạt. Biết bán kính của quạt bằng độ dài đường sinh và độ dài cung bằng chu vi đáy.
Quan sát hình 94 và tính số đo cung của hình quạt.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Sử dụng công thức tính chu vi đường tròn bán kính \(r\) là \(C = 2\pi r.\)
+ Sử dụng công thức tính độ dài cung tròn bán kính \(R\) và số đo cung \(n^\circ \) là \(l = \dfrac{{\pi Rn}}{{180}}\)
Lời giải chi tiết
+ Hình nón có bán kính đáy \(r = 2cm\)
+ Hình quạt có bán kính \(R = 6cm\)
Độ dài cung của hình quạt chính là chu vi đáy của hình nón và là: \(l = C =2\pi r = 2\pi .2 = 4\pi \left( {cm} \right)\)
Gọi \(x^\circ \,\left( {x > 0} \right)\) là số đo cung của hình quạt.
Khi đó độ dài cung là \(l = \dfrac{{\pi Rx}}{{180}} \Leftrightarrow \dfrac{{\pi .6.x}}{{180}} = 4\pi \Leftrightarrow 6x = 720 \Leftrightarrow x = 120.\) (thỏa mãn)
Vậy số đo cung của hình quạt tròn là \(120^\circ .\)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Hóa học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hóa học 9
QUYỂN 4. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc