1. Nội dung câu hỏi:
Các điện trở trong mạch điện ở Hình 17.10 giống nhau và có giá trị R=4Ω. Đặt vào giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế UAB=10 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
2. Phương pháp giải:
Dựa vào lí thuyết về chu kì dao động
3. Lời giải chi tiết:
Đặt tên các điểm nút như Hình a rồi vẽ lại mạch như Hình b.
Do tính đối xứng, ta thấy $U_{\mathrm{ME}}=U_{\mathrm{NF}}=0 \mathrm{~V}$.
Do đó, ta có thể bỏ đi hai điện trở nối vào 2 đầu $M, E$ và $\mathrm{N}, \mathrm{F}$.
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
$
R_{\mathrm{AB}}=\frac{R . R}{R+R}+\frac{\frac{R . R}{R+R} \cdot \frac{R \cdot R}{R+R}}{\frac{R \cdot R}{R+R}+\frac{R . R}{R+R}}+\frac{R . R}{R+R}=1,25 R=1,25.4=5 \Omega .
$
Cường độ dòng điện trong mạch chính: $I=\frac{U_{\mathrm{AB}}}{R_{\mathrm{AB}}}=\frac{10}{5}=2 \mathrm{~A}$
Chủ đề 7: Quyền bình đẳng của công dân
Chủ đề 3: Phối hợp động tác giả dẫn bóng và ném rổ
Unit 4: Home
Unit 9: Good citizens
Unit 10: Travel
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11