Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Đề bài
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n – 1)?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sự không phân li của cặp NST tương đồng dẫn tới sự hình thành các thể dị bội.
Lời giải chi tiết
Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n – 1):
+ Trong quá trình phát sinh giao tử, một cặp NST ở cơ thể bố (hoặc mẹ) không phân li trong giảm phân, hình thành nên 1 giao tử có số lượng NST trong bộ NST dơn bội là (n+1) và 1 giao tử có số lượng NST trong bộ đơn bội là (n-1).
+ Khi các giao tử này kết hợp với giao tử đơn bội bình thường (số lượng NST là n) của cơ thể mẹ (hoặc bố) sẽ tạo thành hợp tử có số lượng NST trong bộ NST lần lượt là (2n+1) và (2n-1), từ đó phát triển thành các thể dị bội có số lượng NST trong bộ NST lần lượt là (2n+1) và (2n-1).
Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 29
Bài 24
CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN