Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Đề bài
Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào cơ sở là sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân và sự tổ hợp tự do trong thụ tinh.
Lời giải chi tiết
Ở ruồi giấm: gen B quy định thân xám > gen b quy định thân đen
gen V quy định cánh dài > gen v quy định cánh cụt
Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/BV có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bembed/bv có gen b và v cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên => các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1 NST mang gen b và v tạo hơp tử BV/ bv
Trong phép lai phân tích:
+ Ở ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, cặp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ Ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
=> Hai loại giao tử trên kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv : 1 bv/bv
Bài 30
Đề thi vào 10 môn Toán Đắk Lắk
Đề thi vào 10 môn Văn Ninh Thuận
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
Đề thi vào 10 môn Văn Hòa Bình